Danh mục

Tài liệu: Các nguồn nitơ cung cấp cho cây

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.87 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hàm lượng ni tơ (N) trong thành phần chất khô của thực vật thường dao động từ 1-3%. Tuy hàm lượng trong cây thấp, nhưng N có ý nghĩa quan trọng bậc nhất đối với đời sống thực vật cũng như toàn bộ thế giới hữu cơ. Trong môi trường sống của thực vật, N tồn tại dưới 2 dạng: - Khí N tự do trong khí quyển (N2) chiếm khoảng 79 % không khí (theo thể tích).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Các nguồn nitơ cung cấp cho cây Các nguồn nitơ cung cấp cho câyHàm lượng ni tơ (N) trong thànhphần chất khô của thực vật thườngdao động từ 1-3%. Tuy hàmlượng trong cây thấp, nhưng N có ý nghĩa quan trọng bậc nhấtđối với đời sống thực vật cũng nhưtoàn bộ thế giới hữu cơ.Trong môi trường sống của thựcvật, N tồn tại dưới 2 dạng:- Khí N tự do trong khí quyển (N2)chiếm khoảng 79 % không khí(theo thể tích). Dạng này cây khôngthể sử dụng được.- Dạng các hợp chất ni tơ hữu cơ vàvô cơ. N liên kết chủ yếu ở 3 dạnghợp chất:+ Hợp chất N vô cơ trong các muốiammonium (NH4+), muối nitrate -(NO3 )+ Nitơ hữu cơ của các protein ởdạng xác bã động vật, thực vậtchưa phân giải hoàn toàn, ở dướidạng mùn protein.+ Các sản phẩm phân giải củaprotein như các acid amine, cácpeptid và các amine.Trong số các dạng N trên thì cây sửdụng N vô cơ là chủ yếu. Trong đấtN vô cơ chiếm 1 -2 % lượng Ntổng số có trong đất. Trên nhữngloại đất phì nhiêu lượng N dễ tiêutrong đất có thể đạt 200 kg/ha.Các dạng nitơ nói trên luôn luônbiến đổi nhờ các vi sinh vật đất quachu trình ni tơ trong tự nhiên.Thường các nguồn nitơ vô cơ (NO3- +, NH4 ) được cây đồng hóa tốt hơncác nguồn ni tơ hữu cơ (ngoại trừurea, asparagin, glutamine dễ phângiải thành NH3). Do đó, trong điềukiện tự nhiên đối với sự dinh dưỡngđạm của thực vật, các vi sinh vậtđất có ý nghĩa rất to lớn, chúngkhoáng hóa N hữu cơ và cuối cùngchuyển hóa thành NH3. Nguồn nàycó thể cung cấp cho cây một lượngN khá lớn :10-15 kg/ha.Tất cả các nitrate trong đất, haytrong các nguồn nước như ao, hồ,ruộng...đều được tạo thành do hoạtđộng sống của vi khuẩn nitrit hóavà vi khuẩn nitrate hóa. Còn các vi khuẩn amon (ammonium) hóa cũng phát triển mạnh, chúng phângiải protein của các xác bã động,thực vật và vi sinh vật, bổ sunglượng dự trữ amon cho đất.Riêng nguồn N phân tử của khíquyển (N2) rất trơ về mặt hóa họckhông được cây xanh đồng hóa.Chỉ có nhóm vi sinh vật đất mới cókhả năng đồng hóa nguồn N này.Quan trọng nhất là các vi khuẩnthuộcgiống Azotobacter, Clostridium, vikhuẩn lam (Cyanobacteria) sống tựdo và các vi sinh vật cộng sinhtrong nốt sần của rễ một số loại câybộ đậu, phi lao hoặc trong một sốloại cây khác. Đây là nguồn bốsung N rất quan trọng vì nó cung cấp một lượng N lớn: 150-200 kg/ha, cá biệt có thể đến 400kg/ha. Ngoài ra nhờ các quá trìnhtổng hợp hóa học khi có sự phóngđiện trong các cơn giông mà từ N2 có thể hình thành các dạng - - + NO2 , NO3 , NH4 . Tuy nhiênnguồn này ít quan trọng vì chỉ cungcấp một lượng nhỏ: 3-5 kg/ha.Do hoạt động canh tác của conngười, đất đã lấy đi một phần Ntrong sản phẩm thu hoạch mà sự cốđịnh N khí quyển nhờ các vi sinhvật và sự phân giải các xác bã hữucơ trong đất không bù đắp nổi. Vìvậy hàng năm cần phải trả lại Ncho đất sau thu hoạch thông quacác dạng phân bón hữu cơ và vôcơ... Vídụ: khi thu hoạch 25-300tạ/ha khoai tây, con người đã lấy đikhoảng 100 kg N, vì vậy để có thểtrồng tiếp vụ sau, con người phảitrả lại cho đất một lượng N tươngứng.Hương Thảo

Tài liệu được xem nhiều: