Tài liệu: Các rối loạn tâm thần ở trẻ vị thành niên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.39 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, các rối loạn tâm thần không phải là hiếm gặp ở trẻ vị thành niên. Các rối loạn tâm thần chủ yếu là trầm cảm, tâm thần phân liệt, rối loạn lo âu và nghiện ma túy. Trầm cảm Áp lực học hành và thi cử làm trẻ vị thành niên dễ gặp các sang chấn tâm lý. Trầm cảm có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào, hay gặp nhất là ở độ tuổi 40 - 50. Nhưng qua thực tế lâm sàng, trầm cảm ở trẻ vị thành niên không phải là hiếm. Số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Các rối loạn tâm thần ở trẻ vị thành niên Các rối loạn tâm thần ở trẻ vị thành niên Ngày nay, các rối loạn tâm thần không phải là hiếm gặp ở trẻ vị thànhniên. Các rối loạn tâm thần chủ yếu là trầm cảm, tâm thần phân liệt, rối loạnlo âu và nghiện ma túy. Trầm cảm Áp lực học hành và thi cử làm trẻ vị thành niên dễ gặp các sang chấntâm lý. Trầm cảm có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào, hay gặp nhất là ở độ tuổi40 - 50. Nhưng qua thực tế lâm sàng, trầm cảm ở trẻ vị thành niên khôngphải là hiếm. Số bệnh nhân trầm cảm ở độ tuổi này đang tăng lên nhanhchóng. Tỷ lệ trầm cảm ở trẻ vị thành niên là 6 - 8%. Biểu hiện trầm cảm ởtrẻ vị thành niên giống như ở người lớn nhưng có một số điểm khác biệt sau: - Khí sắc thường là kích thích (chứ không phải là trầm cảm). - Mất cảm giác ngon miệng và sút cân là triệu chứng hay gặp. - Mất ngủ thường xuyên hơn. Trẻ có thể thức thâu đêm để chơi gametrên máy vi tính. Chính do thời gian tiếp xúc với màn hình máy vi tính quádài khiến cho tình trạng trầm cảm nặng thêm. Vì vậy khi điều trị, gia đìnhcần cách ly trẻ với máy vi tính hoặc hạn chế trẻ sử dụng một cách tối đa. - Dễ bị kích thích, trẻ hay nổi cáu vô cớ. Trẻ có thể đánh bạn, đánhem, cãi lại và có nhiều hành vi hỗn láo với bố mẹ hoặc giáo viên. - Mệt mỏi thường xuyên nên trẻ hay bỏ học. - Khó tập trung chú ý, vì thế trẻ rất lơ đễnh trong nghe giảng. - Trí nhớ sút kém, do vậy trẻ không nhớ được nội dung bài học, khôngnhớ được những điều bố mẹ dặn dò. - Học tập sút kém. Hầu hết các cháu có kết quả học tập rất kém, thimôn nào thì trượt môn đó. - Hay có ý định và hành vi tự sát do chán nản, bi quan, học tập sútkém, do bị ảnh hưởng của game bạo lực. Hơn 90% số trường hợp trầm cảm ở trẻ vị thành niên sẽ tái phát cơntrầm cảm trong vòng 1 - 2 năm sau khởi phát bệnh trầm cảm... Những ngườinày khi lớn lên có 60 - 70% nguy cơ tiếp tục có cơn trầm cảm. 19% sốtrường hợp trầm cảm vị thành niên sẽ có cơn hưng cảm trong tương lai,nghĩa là phát triển thành rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Nguyên nhân của trầm cảm ở trẻ vị thành niên là do thiếu chất dẫntruyền thần kinh serotonin trong xinap thần kinh ở vỏ não. Vì vậy, chấnthương tâm lý (học hành căng thẳng, thi trượt, mâu thuẫn trong gia đình...)chỉ đóng vai trò là yếu tố thuận lợi cho trầm cảm phát triển chứ không phảilà nguyên nhân chính gây ra trầm cảm. Hơn nữa, chấn thương tâm lý chỉ cóvai trò trong cơn trầm cảm đầu tiên mà thôi, từ các cơn sau, chấn thương tâmlý không có vai trò gì cả, nghĩa là trầm cảm tự phát triển không liên quan gìđến chấn thương tâm lý. Do đó khi phát hiện ra con mình có các triệu chứngcủa trầm cảm, bố mẹ nên đưa con đến khám tại các thầy thuốc chuyên khoatâm thần. Những bệnh nhân này phải được điều trị bằng thuốc chống trầm cảm.Cần nhấn mạnh rằng các phương pháp khác như âm nhạc liệu pháp, châmcứu, thuốc đông y, đi nghỉ mát... hầu như không có hiệu quả gì cho các bệnhnhân này. Thuốc chống trầm cảm có thể dùng thuốc chống trầm cảm 3 vòng(amitriptylin, stablon), đa vòng (remeron), hay thuốc chống trầm cảm ức chếtái hấp thu có chọn lọc serotonin. Cần lưu ý là trẻ phải được điều trị kéo dàiđể tránh tái phát. Thời gian điều trị tối thiểu là một năm, nhưng thường kéodài nhiều năm cho đến khi trẻ kết thúc quá trình học tập. Tâm thần phân liệt Tâm thần phân liệt là một bệnh tâm thần rất nặng, kéo dài suốt đời. Tâm thần phân liệt khởi phát ở lứa tuổi vị thành niên ít gặp, nhưngthường rất nặng. Trẻ có thể bị các thể bệnh paranoid, không biệt định và thểthanh xuân. Tâm thần phân liệt được đặc trưng bởi các triệu chứng sau: - Có ảo thanh. Trẻ nghe thấy có tiếng người nói trong đầu. Lúc đầutiếng nói này xuất hiện lẻ tẻ, nhưng nhanh chóng phát triển và xuất hiệnthường xuyên. Tiếng nói thường là không rõ ràng là giọng đàn ông hay đànbà, trẻ không phân biệt được đó là giọng người quen hay người lạ, nhưngvẫn nghe được rất rõ ràng. Nội dung của tiếng nói thường là bình phẩm vềmọi hành vi của bệnh nhân (quét nhà không sạch, rửa bát không tốt, họchành không ra gì...), ra lệnh cho bệnh nhân phải làm một việc gì đó (điềunày rất nguy hiểm nếu là ra lệnh tự sát, đánh người, đốt nhà, đập phá...),hoặc trò chuyện với bệnh nhân. Ảo thanh khiến bệnh nhân rất khó chịu,nhiều cháu đã dùng máy nghe nhạc để nghe hy vọng át được ảo thanh. Chấn thương tâm lý cũng dễ gây ảo tưởng cho trẻ. - Có hoang tưởng. Bệnh nhân có các ý nghĩ bất thường, không đúngsự thật, nhưng các ý nghĩ này thường xuyên tồn tại ở bệnh nhân, chi phốimọi hành vi của bệnh nhân. Các hoang tưởng thường là hoang tưởng bị theodõi (cho rằng mình bị bạn bè, thấy cô, bố mẹ theo dõi bằng camera, bằngsóng điện từ...), hoang tưởng bị hại (cho rằng ai đó tìm cách hại mình),hoang tưởng bị chi phối (cho rằng có thế lực nào đó chi phối điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Các rối loạn tâm thần ở trẻ vị thành niên Các rối loạn tâm thần ở trẻ vị thành niên Ngày nay, các rối loạn tâm thần không phải là hiếm gặp ở trẻ vị thànhniên. Các rối loạn tâm thần chủ yếu là trầm cảm, tâm thần phân liệt, rối loạnlo âu và nghiện ma túy. Trầm cảm Áp lực học hành và thi cử làm trẻ vị thành niên dễ gặp các sang chấntâm lý. Trầm cảm có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào, hay gặp nhất là ở độ tuổi40 - 50. Nhưng qua thực tế lâm sàng, trầm cảm ở trẻ vị thành niên khôngphải là hiếm. Số bệnh nhân trầm cảm ở độ tuổi này đang tăng lên nhanhchóng. Tỷ lệ trầm cảm ở trẻ vị thành niên là 6 - 8%. Biểu hiện trầm cảm ởtrẻ vị thành niên giống như ở người lớn nhưng có một số điểm khác biệt sau: - Khí sắc thường là kích thích (chứ không phải là trầm cảm). - Mất cảm giác ngon miệng và sút cân là triệu chứng hay gặp. - Mất ngủ thường xuyên hơn. Trẻ có thể thức thâu đêm để chơi gametrên máy vi tính. Chính do thời gian tiếp xúc với màn hình máy vi tính quádài khiến cho tình trạng trầm cảm nặng thêm. Vì vậy khi điều trị, gia đìnhcần cách ly trẻ với máy vi tính hoặc hạn chế trẻ sử dụng một cách tối đa. - Dễ bị kích thích, trẻ hay nổi cáu vô cớ. Trẻ có thể đánh bạn, đánhem, cãi lại và có nhiều hành vi hỗn láo với bố mẹ hoặc giáo viên. - Mệt mỏi thường xuyên nên trẻ hay bỏ học. - Khó tập trung chú ý, vì thế trẻ rất lơ đễnh trong nghe giảng. - Trí nhớ sút kém, do vậy trẻ không nhớ được nội dung bài học, khôngnhớ được những điều bố mẹ dặn dò. - Học tập sút kém. Hầu hết các cháu có kết quả học tập rất kém, thimôn nào thì trượt môn đó. - Hay có ý định và hành vi tự sát do chán nản, bi quan, học tập sútkém, do bị ảnh hưởng của game bạo lực. Hơn 90% số trường hợp trầm cảm ở trẻ vị thành niên sẽ tái phát cơntrầm cảm trong vòng 1 - 2 năm sau khởi phát bệnh trầm cảm... Những ngườinày khi lớn lên có 60 - 70% nguy cơ tiếp tục có cơn trầm cảm. 19% sốtrường hợp trầm cảm vị thành niên sẽ có cơn hưng cảm trong tương lai,nghĩa là phát triển thành rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Nguyên nhân của trầm cảm ở trẻ vị thành niên là do thiếu chất dẫntruyền thần kinh serotonin trong xinap thần kinh ở vỏ não. Vì vậy, chấnthương tâm lý (học hành căng thẳng, thi trượt, mâu thuẫn trong gia đình...)chỉ đóng vai trò là yếu tố thuận lợi cho trầm cảm phát triển chứ không phảilà nguyên nhân chính gây ra trầm cảm. Hơn nữa, chấn thương tâm lý chỉ cóvai trò trong cơn trầm cảm đầu tiên mà thôi, từ các cơn sau, chấn thương tâmlý không có vai trò gì cả, nghĩa là trầm cảm tự phát triển không liên quan gìđến chấn thương tâm lý. Do đó khi phát hiện ra con mình có các triệu chứngcủa trầm cảm, bố mẹ nên đưa con đến khám tại các thầy thuốc chuyên khoatâm thần. Những bệnh nhân này phải được điều trị bằng thuốc chống trầm cảm.Cần nhấn mạnh rằng các phương pháp khác như âm nhạc liệu pháp, châmcứu, thuốc đông y, đi nghỉ mát... hầu như không có hiệu quả gì cho các bệnhnhân này. Thuốc chống trầm cảm có thể dùng thuốc chống trầm cảm 3 vòng(amitriptylin, stablon), đa vòng (remeron), hay thuốc chống trầm cảm ức chếtái hấp thu có chọn lọc serotonin. Cần lưu ý là trẻ phải được điều trị kéo dàiđể tránh tái phát. Thời gian điều trị tối thiểu là một năm, nhưng thường kéodài nhiều năm cho đến khi trẻ kết thúc quá trình học tập. Tâm thần phân liệt Tâm thần phân liệt là một bệnh tâm thần rất nặng, kéo dài suốt đời. Tâm thần phân liệt khởi phát ở lứa tuổi vị thành niên ít gặp, nhưngthường rất nặng. Trẻ có thể bị các thể bệnh paranoid, không biệt định và thểthanh xuân. Tâm thần phân liệt được đặc trưng bởi các triệu chứng sau: - Có ảo thanh. Trẻ nghe thấy có tiếng người nói trong đầu. Lúc đầutiếng nói này xuất hiện lẻ tẻ, nhưng nhanh chóng phát triển và xuất hiệnthường xuyên. Tiếng nói thường là không rõ ràng là giọng đàn ông hay đànbà, trẻ không phân biệt được đó là giọng người quen hay người lạ, nhưngvẫn nghe được rất rõ ràng. Nội dung của tiếng nói thường là bình phẩm vềmọi hành vi của bệnh nhân (quét nhà không sạch, rửa bát không tốt, họchành không ra gì...), ra lệnh cho bệnh nhân phải làm một việc gì đó (điềunày rất nguy hiểm nếu là ra lệnh tự sát, đánh người, đốt nhà, đập phá...),hoặc trò chuyện với bệnh nhân. Ảo thanh khiến bệnh nhân rất khó chịu,nhiều cháu đã dùng máy nghe nhạc để nghe hy vọng át được ảo thanh. Chấn thương tâm lý cũng dễ gây ảo tưởng cho trẻ. - Có hoang tưởng. Bệnh nhân có các ý nghĩ bất thường, không đúngsự thật, nhưng các ý nghĩ này thường xuyên tồn tại ở bệnh nhân, chi phốimọi hành vi của bệnh nhân. Các hoang tưởng thường là hoang tưởng bị theodõi (cho rằng mình bị bạn bè, thấy cô, bố mẹ theo dõi bằng camera, bằngsóng điện từ...), hoang tưởng bị hại (cho rằng ai đó tìm cách hại mình),hoang tưởng bị chi phối (cho rằng có thế lực nào đó chi phối điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0