Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh toàn cầu hóa về thương mại như hiện nay, mối quan tâm ưu tiên của các nhà sản xuất cũng như người tiêu dùng toàn cầu đang thay đổi mạnh mẽ. Trong sự cạnh tranh toàn cầu, chất lượng và các qui trình xử lý, sản xuất thân thiện với môi trường có một vai trò quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Các ứng dụng đa năng của nguyên liệu sinh học trong gia công dệt Các ứng dụng đa năng của nguyên liệu sinh học trong gia công dệtTrong bối cảnh toàn cầu hóa về thương mại như hiện nay, mối quan tâm ưu tiên của cácnhà sản xuất cũng như người tiêu dùng toàn cầu đang thay đổi mạnh mẽ. Trong sự cạnhtranh toàn cầu, chất lượng và các qui trình xử lý, sản xuất thân thiện với môi trường cómột vai trò quan trọng.Bài viết dưới đây giới thiệu một cách tổng quan các nghiên cứu trong các lĩnh vực khácnhau về công nghệ sinh học có thể áp dụng trong công nghiệp dệt để có được các sảnphẩm chất lượng qua quá trình xử lý thân thiện môi trường. Các tiến bộ trong lĩnh vựcsản xuất và biến tính xơ, việc sử dụng các loại enzyme khác nhau trong xử lý dệt và việcquản lý chất thải dệt bằng cách sử dụng công nghệ sinh học cũng được đề cập đến.1. Giới thiệu chungCông nghiệp dệt đang đối mặt với các thách thức về vấn đề chất lượng và hiệu quả dovấn đề toàn cầu hóa của thị trường thế giới. Khi áp lực cạnh tranh ngày càng lớn và giớihạn sinh thái trở nên chặt chẽ hơn thì ý thức về chất lượng và sinh thái trở thành mốiquan tâm chính của các cơ sở gia công dệt. Điều này tạo nên sự tiến bộ và thay đổi trongquá trình gia công. Kết quả là các chiến lược nghiên cứu và phát triển của các nhà giacông dệt sẽ được tập trung cao hơn và sẽ tác động đến nhiều thay đổi trong công nghiệpdệt. Công nghệ sinh học là một lĩnh vực mà đang làm thay đổi việc gia công theo truyềnthống sang việc gia công thân thiện với môi trường trong ngành dệt.Công nghệ sinh học là một ứng dụng của các sinh vật sống và thành phần của chúngtrong sản xuất và gia công công nghiệp. Vào năm 1981, Hiệp hội công nghệ sinh họcchâu Âu đã định nghĩa công nghệ sinh học là sự sử dụng kết hợp các nghiên cứu của sinhhóa, vi trùng học, và kỹ thuật hóa học để đạt được ứng dụng công nghệ về khả năng củavi khuẩn và các tế bào nuôi cấy mô. Công nghệ sinh học cũng đã có rất nhiều ứng dụngtrong công nghiệp dệt, đặc biệt trong quá trình xử lý dệt và quản lý dòng thải. Sự hiểubiết, mong muốn cho vải có chất lượng tốt hơn và nhận thức về các vấn đề môi trường làhai hướng quan trọng cho công nghiệp dệt thông qua công nghệ sinh học trong các lĩnhvực khác nhau của chúng.2. Công nghệ sinh học trong gia công dệtCác lĩnh vực ứng dụng chính của công nghệ sinh học trong công nghiệp dệt được chỉ radưới đây:- Cải tiến nhiều loại cây được sử dụng trong sản xuất xơ dệt và trong các tính chất của xơ;- Cải thiện xơ lấy từ động vật;- Tạo ra các xơ mới từ polyme sinh học và từ vi sinh học biến đổi di truyền;- Thay thế quá trình xử lý sử dụng các hóa chất độc hại và yêu cầu năng lượng bằng quátrình xử lý enzyme trong gia công dệt;- Các hướng thân thiện môi trường cho chất trợ dệt;- Sử dụng các enzyme mới trong xử lý hoàn tất dệt;- Phát triển các chất tẩy rửa trên cơ sở enzyme năng lượng thấp;- Các công cụ chuẩn đoán mới để phát hiện sự pha trộn và kiểm soát chất lượng vật liệudệt;- Quản lý chất thải.3. Cải thiện xơ tự nhiênCông nghệ sinh học có thể có vai trò quyết định trong sản xuất xơ tự nhiên với các tínhchất được cải thiện và biến đổi bên cạnh việc cung cấp các cơ hội cho sự phát triển củacác nguyên liệu polyme mới. Các xơ tự nhiên đang được nghiên cứu là bông, len và tơ.3.1 BôngBông tiếp tục chiếm ưu thế trong thị trường xơ tự nhiên. Nó có tiềm năng kinh tế và kỹthuật lớn nhất cho việc biến đổi bởi các phương tiện công nghệ. Các nghiên cứu kỹ thuậtdi truyền học trên cây bông để giải quyết các vấn đề chính liên quan trồng bông, đó là cảithiện khả năng kháng sâu bọ, bệnh tật, thuốc diệt cỏ, giúp cải thiện chất lượng và năngsuất cao hơn; còn cách tiếp cận dài hạn của việc phát triển xơ bông với việc thay đổi tínhchất như là cải thiện độ bền, chiều dài, ngoại quan, độ chín và mầu sắc3.2 Bông biến đổi genMỗi năm, hàng nghìn giờ nghiên cứu và hàng trăm nghìn đô la đã được tiêu cho việc bảovệ bông khỏi sâu bướm. Những người trồng bông cố gắng t ìm tòi để sản xuất một sảnphẩm có thể bán được khi sử dụng pheromones (loại hormones giao phối của sâu bọ).Việc sử dụng quá mức thuốc trừ sâu đe dọa nghiệm trọng cho hình ảnh mầu xanh củabông. Sau nhiều năm nghiên cứu, một loại công cụ hoàn toàn mới đã được hoàn thiện chonhững người trồng bông tránh được sâu bông hồng, một trong những lo ài phá hoại chínhcủa cây bông.Khoảng mười năm trước, tại Monsanto, một công ty hóa chất to àn cầu, các nhà khoa họcđã thu được một gen độc từ các vi khuẩn ở đất được gọi là BT (Tên gọi tắt của BacillusThuingiensis) và đưa nó vào cây bông để tạo một loài chống lại sâu bướm. Gen là mộtDNA giúp sản xuất các protein độc. Độc tính sẽ giết sâu bướm bằng cách làm tê liệt hệtiêu hóa của sâu bướm khi chúng ăn phải chất độc này. Các cây có gen độc BT sẽ tự sảnsinh ra chất độc và do đó có thể giết sâu bướm ở tất cả các mùa mà không cần phun thuốctrừ sâu. Bởi vì chất đ ...