Danh mục

Tài liệu: Cẩm nang học thi Đại học

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.29 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phải chịu áp lực đậu Đại học rất lớn là điều khó tránh khỏi. Bởi đầu vào Đại học quá hẹp, trong khi số học sinh dự tuyển lại quá nhiều, buộc các bạn phải phấn đấu, cố gắng hơn người. Tuy vậy, không chỉ cố gắng là đủ, các bạn phải học có phương pháp, có thời khóa biểu rõ ràng, và quan trọng nhất là phải học đều trong cả năm học cuối cấp này. Muốn thi Đại học được kết quả tốt, bạn hãy tham khảo và áp dụng 10 điều cần lưu ý sau: 1....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Cẩm nang học thi Đại học Cẩm nang học thi Đại học Phải chịu áp lực đậu Đại học rất lớn là điều khó tránh khỏi. Bởi đầuvào Đại học quá hẹp, trong khi số học sinh dự tuyển lại quá nhiều, buộc cácbạn phải phấn đấu, cố gắng hơn người. Tuy vậy, không chỉ cố gắng là đủ,các bạn phải học có phương pháp, có thời khóa biểu rõ ràng, và quan trọngnhất là phải học đều trong cả năm học cuối cấp này. Muốn thi Đại học được kết quả tốt, bạn hãy tham khảo và ápdụng 10 điều cần lưu ý sau: 1. Học theo kế hoạch: Xem xét điều gì nên làm trước, điều gì nênlàm sau, sắp xếp có thứ tự sẽ giúp bạn tiết kiệm thời giờ và hiệu quả. Bạnhãy xác định lại mục tiêu của mình: Bạn định thi đỗ trường nào? Số điểm dựkiến là bao nhiêu? Sau đó bạn hãy lên lịch cho từng công việc cụ thể để tiến tới mục tiêuđó. Bạn sẽ không bao giờ có đủ thời gian để làm tất cả mọi việc, nhưng luôncó thể làm xong những việc quan trọng nhất. Vì vậy, mỗi ngày bạn đừngtham lam làm hết tất cả mọi việc, ôn hết tất cả các môn mà hãy lập ra mộtthời khóa biểu ưu tiên các môn và kế hoạch ôn từng ngày. 2. Học khi cảm thấy có lợi nhất và học một cách chủ động: Đểchuẩn bị cho kỳ thi Đại học, đương nhiên các môn thi đại học vẫn là ưu tiênhàng đầu, nhưng bạn cũng đừng bỏ quá nhiều thời gian cho riêng một mônnào đó. Khoa học đã chứng minh rằng, nếu bạn học một môn liên tục quá 45phút thì khả năng nhớ sẽ giảm rất nhanh trong thời gian sau đó. Tóm lại bạnhãy lên một cái lịch cụ thể cho hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, vài tháng.Định ra việc gì là quan trọng hơn thì làm trước. Đồng thời tạo thói quen “văn ôn, võ luyện”. Đây là một việc khôngkhó, chỉ cần chịu khó ngồi vào bàn học mỗi ngày thì dần dần sẽ tạo nên thóiquen học tập nhất định. Nó sẽ giúp bạn giải quyết số lượng bài vở hằngngày. 3. Học ôn đúng phương pháp: Cách học hợp lý là ôn luyện từ đầu,không nên “học dồn”. Tâm lý bạn nào cũng muốn nhồi nhét, cố nhớ thậtnhiều kiến thức trước khi bước vào kỳ thi nhưng thật ra học như vậy khôngđem lại hiệu quả như mong muốn, ngược lại làm cho đầu óc bạn trở nêncăng thẳng và hiệu quả ôn tập cũng không có chất lượng. Để tránh tình trạngnày, các bạn hãy biết loại bỏ những phần kiến thức không cần thiết, khôngnên ôn tập hỗn độn một lúc ba môn thi mà cần phải bố trí lịch ôn tập mộtcách hợp lý, để không bị phân tâm khi đang ôn tập môn này sang môn khác(chậm mà chắc). Điều quan trọng nữa là các bạn cần phải sớm ôn luyệnnhững kiến thức còn khiếm khuyết để kịp thời bổ sung một cách đầy đủtrước kỳ thi. 4. Thư giãn đúng cách: Chơi cũng cần cho việc học. Dĩ nhiên là chơiđúng lúc, đúng chỗ. Cuối tuần đi dạo mát, karaoke c ùng bạn bè… Việc thưgiãn sẽ làm đầu óc được nghỉ ngơi, thảnh thơi sau một tuần học căng thẳng. Sau những giờ học nên ngủ sớm và ngủ đủ giấc. Không nên thứckhuya nhiều quá vì như vậy trí nhớ, tinh thần cũng như sức khỏe của bạn sẽsuy giảm. Nên kết hợp học tập với việc giải lao bằng những hoạt động vậnđộng nhẹ nhàng. (Học không vô thì đừng rán, buồn ngủ thì cứ đi ngủ, hãy đểtâm trí thoải mái thì trí nhớ sẽ làm việc tốt hơn). 5. Nắm vững các kiến thức cơ bản: Kiến thức cơ bản là nền tảngkhiến bạn tự tin trong mọi môn học. Hãy ôn luyện thật kỹ, nhiều khi chỉ cầnquên một khái niệm nhỏ cũng có thể khiến bạn mất phương hướng với mộtbài tập. Thường xuyên ôn lại những kiến thức căn bản sẽ giúp ban tự tin pháttriển những kiến thức cao hơn. Và hãy nhớ một điều, các đề thi đại học cógần 50% là kiến thức cơ bản bạn có thể vận dụng đó. Học là cả một quá trình mà ở đó cần có sự tích lũy hiểu và nhớ. Họcgạo, hoc thuộc mặt chữ, và đáp án là một dấu hiệu sai lệch trong cách họcmà ngày nay nhiều bạn mắc phải. Ngay khi rời khỏi trang vở, sẽ không cònnhớ được bao nhiêu… Bạn cũng không nên lạm dụng quá trí nhớ của mình. Hãy chịu khó ghinhững điều mới biết ra cuốn sổ tay, nên hệ thống lại các kiến thức đã họcthành một sơ đồ. Như vậy, các kiến thức của bạn sẽ được liên kết lại vớinhau, giúp bạn nhanh chóng nhớ lại chúng khi cần 6. Chống tình trạng bão hòa và stress: Stress là tình trạng phổ biếncủa đông đảo thí sinh. Để tránh tình trạng này cần phải ngủ đủ giấc. Tuy ngủít nhưng phải sâu. Tốt nhất là thư giản trước khi ngủ. Tuyệt đối không đượcsử dụng thuốc an thần hoặc uống thuốc khác (thuốc bổ óc chẳng có tác dụnggì). Tránh mệt mắt bằng cách không đọc quá chăm chú, thỉnh thoảng chomắt nghỉ vài phút và ánh sáng đèn vừa phải, đừng sáng quá. Gần ngày thi đa số học sinh không thể học được nữa vì đã “bão hòa”.Để vừa yên tâm và lại tiếp tục hệ thống hóa, các bạn nên đọc lại tất cả kiếnthức. Lưu ý đọc lướt và chỉ xem kỹ trọng tâm. 7. Loại bỏ áp lực, tránh thông tin nhiễu: Cận kề ngày thi, tâm lýcủa các sĩ tử rối như tơ vò. Việc ôn thi căng thẳng, áp lực đậu – rớt làmnhiều bạn lúng túng và mất phương hướng. Trong thời gian này, các bạ ...

Tài liệu được xem nhiều: