Tài liệu Chi phí cơ hội
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.44 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như đã lưu ý tại Chương 1, kinh tế học là việc nghiên cứu xem các cá nhân và các nền kinh tế giải quyết vấn đề cơ bản của sự khan hiếm như thế nào. Do không có đủ nguồn tài nguyên để thoả mãn nhu cầu của các cá nhân và toàn xã hội, các cá nhân và xã hội phải đưa ra sự lựa chọn trong số các lựa chọn thay thế cạnh tranh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Chi phí cơ hội Chi phí cơ hộiNhư đã lưu ý tại Chương 1, kinh tế học là việc nghiên cứu xemcác cá nhân và các nền kinh tế giải quyết vấn đề cơ bản của sựkhan hiếm như thế nào. Do không có đủ nguồn tài nguyên đểthoả mãn nhu cầu của các cá nhân và toàn xã hội, các cá nhânvà xã hội phải đưa ra sự lựa chọn trong số các lựa chọn thay thếcạnh tranh.Chi phí cơ hội (Opportunity Cost)Chi phí cơ hội của một lựa chọn thay thế được định nghĩa nhưchi phí do đã không lựa chọn cái thay thế tốt nhất kế tiếp. Hãyxem xét vài ví dụ về chi phí cơ hội:* Giả sử bạn đang sở hữu một toà nhà mà bạn sử dụng làm cửahàng bán lẻ. Nếu cách sử dụng tốt nhất kế tiếp với toà nhà là choai đó thuê, chi phí cơ hội của việc sử dụng toà nhà đã dùng choviệc kinh doanh của bạn là tiền thuê mà bạn có thể nhận được.Nếu cách sử dụng kế tiếp tốt nhất cho toà nhà là bán nó cho aiđó, chi phí cơ hội hàng năm của việc sử dụng toà nhà cho việckinh doanh của bản thân bạn là lợi tức mà bạn có thể nhận được(ví dụ, nếu lãi suất là 10% và toà nhà có giá trị 100000 đôla), bạntừ bỏ 10000 đôla lãi suất hàng năm do giữ toà nhà, giả sử là giátrị toà nhà vẫn không thay đổi trong năm - giảm giá hoặc tăng giásẽ được tính vào nếu giá trị toà nhà thay đổi theo thời gian.)* Chi phí cơ hội của một lớp học tại trường đại học gồm:▫ học phí, chi phí cho sách vở và dụng cụ (chỉ tính chi phí ăn và ởnếu những chi phí này khác với mức chi phí phải trả cho sự lựachọn tốt nhất kế tiếp của bạn),▫ thu nhập dự tính trước (thường là chi phí lớn nhất liên quan tớiviệc học đại học), và▫ chi phí tinh thần (căng thẳng, lo lắng ? đi cùng do việc nghiêncứu, lo lắng về điểm, vân vân).* Nếu bạn đi xem một bộ phim, chi phí cơ hội bao gồm không chỉchi phí của vé xem phim và đi lại mà còn chi phí thời gian cần đểxem bộ phim.Khi các nhà kinh tế thảo luận về chi phí và lợi ích đi cùng vớinhững lựa chọn thay thế, thảo luận này thường tập trung vào lợiích cận biên và chi phí cận biên. Lợi ích cận biên thu được từ mộthoạt động là lợi ích phụ trội có được khi mức độ hoạt động tănglên một đơn vị. Chi phí cận biên được định nghĩa là chi phí phụtrội nảy sinh khi mức độ hoạt động tăng lên một đơn vị. Các nhàkinh tế cho rằng các cá nhân cố tối đa hoá lợi ích ròng thu đượctừ mỗi hoạt động.Nếu lợi ích cận biên vượt quá chi phí cận biên, lợi ích ròng sẽtăng nếu mức độ hoạt động tăng. Vì vậy, mỗi cá nhân lý trí sẽtăng mức độ của bất kỳ hoạt động nào nếu lợi ích cận biên vượtquá chi phí cận biên. Ngược lại, nếu chi phí cận biên vượt quá lợiích cận biên, lợi ích ròng tăng khi mức độ hoạt động giảm. Khôngcó lý do nào để thay đổi mức độ của một hoạt động (và lợi íchròng là tối đa) tại mức hoạt động có lợi ích cận biên bằng chi phícận biên.Đường cong khả năng sản xuấtSự khan hiếm hàm ý chỉ tình trạng cân bằng các yếu tố để cóđược sự kết hợp tốt nhất. Những cân bằng này này có thể đượcminh hoạ hoàn toàn chính xác bởi đường biên khả năng sảnxuất.Nói một cách cụ thể, người ta cho là một xí nghiệp (hoặc một nềnkinh tế) chỉ sản xuất hai loại hàng hoá (giả thiết này cần có để cóthể trình bày chúng trên mặt phẳng hai chiều - ví dụ như một đồhoạ trên giấy hoặc trên màn hình vi tính). Khi một đường congkhả năng sản xuất bị kéo dãn, có thể có giả thiết sau:1. có số lượng và chất lượng các nguồn tài nguyên sẵn có là cốđịnh2. công nghệ là cố định và3. không có nguồn lực nào không được sử dụng hoặc chưa đượcsử dụng hết.Chúng ta sẽ nhanh chóng nhận thấy điều gì xảy ra khi những giảthiết này được nới lỏng.Dẫu vậy, bây giờ hãy xem xét một ví dụ cụ thể. Giả sử là mộtsinh viên dành bốn giờ để học thi hai môn: giới thiệu kinh tế vi môvà giới thiệu tích phân. Xuất lượng của trường hợp này là điểmthi trong mỗi môn học. Giả thiết số lượng và chất lượng cácnguồn tài nguyên sẵn có là cố định có nghĩa là cá nhân này có sốlượng cung cấp tài liệu học tập như sách giáo khoa, hướng dẫnnghiên cứu, bản ghi nhớ? là cố định để sử dụng trong thời giansẵn có. Công nghệ cố định cho thấy cá nhân này có một mức kỹnăng học tập nhất định cho phép anh ta hoặc cô ta chuyển nhữngtài liệu được học thành điểm thi. Một nguồn lực không được sửdụng nếu nó không được dùng tới. Đất, nhà máy và công nhânnhàn rỗi là những nguồn lực không được sử dụng của một xã hội.Những nguồn lực không được sử dụng hết là những nguồn lựckhông được sử dụng triệt để theo cách tốt nhất có thể. Xã hội sẽcó những nguồn lực không được sử dụng hết nếu những nhàphẫu thuật não giỏi nhất đi lái tắc xi trong khi những lái xe tắc xigiỏi nhất đi thực hiện phẫu thuật não? Việc sử dụng một cờ lêđiều chỉnh thay một chiếc búa hoặc sử dụng một chiếc búa đểvặn ốc vít bám vào gỗ cho thấy thêm ví dụ về những nguồn lựckhông được sử dụng hợp lý. Nếu không có những trường hợpnguồn lực sử dụng phí phạm, hiệu quả sản xuất sẽ đạt được.Bảng dưới dây cho thấy những kết quả có thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Chi phí cơ hội Chi phí cơ hộiNhư đã lưu ý tại Chương 1, kinh tế học là việc nghiên cứu xemcác cá nhân và các nền kinh tế giải quyết vấn đề cơ bản của sựkhan hiếm như thế nào. Do không có đủ nguồn tài nguyên đểthoả mãn nhu cầu của các cá nhân và toàn xã hội, các cá nhânvà xã hội phải đưa ra sự lựa chọn trong số các lựa chọn thay thếcạnh tranh.Chi phí cơ hội (Opportunity Cost)Chi phí cơ hội của một lựa chọn thay thế được định nghĩa nhưchi phí do đã không lựa chọn cái thay thế tốt nhất kế tiếp. Hãyxem xét vài ví dụ về chi phí cơ hội:* Giả sử bạn đang sở hữu một toà nhà mà bạn sử dụng làm cửahàng bán lẻ. Nếu cách sử dụng tốt nhất kế tiếp với toà nhà là choai đó thuê, chi phí cơ hội của việc sử dụng toà nhà đã dùng choviệc kinh doanh của bạn là tiền thuê mà bạn có thể nhận được.Nếu cách sử dụng kế tiếp tốt nhất cho toà nhà là bán nó cho aiđó, chi phí cơ hội hàng năm của việc sử dụng toà nhà cho việckinh doanh của bản thân bạn là lợi tức mà bạn có thể nhận được(ví dụ, nếu lãi suất là 10% và toà nhà có giá trị 100000 đôla), bạntừ bỏ 10000 đôla lãi suất hàng năm do giữ toà nhà, giả sử là giátrị toà nhà vẫn không thay đổi trong năm - giảm giá hoặc tăng giásẽ được tính vào nếu giá trị toà nhà thay đổi theo thời gian.)* Chi phí cơ hội của một lớp học tại trường đại học gồm:▫ học phí, chi phí cho sách vở và dụng cụ (chỉ tính chi phí ăn và ởnếu những chi phí này khác với mức chi phí phải trả cho sự lựachọn tốt nhất kế tiếp của bạn),▫ thu nhập dự tính trước (thường là chi phí lớn nhất liên quan tớiviệc học đại học), và▫ chi phí tinh thần (căng thẳng, lo lắng ? đi cùng do việc nghiêncứu, lo lắng về điểm, vân vân).* Nếu bạn đi xem một bộ phim, chi phí cơ hội bao gồm không chỉchi phí của vé xem phim và đi lại mà còn chi phí thời gian cần đểxem bộ phim.Khi các nhà kinh tế thảo luận về chi phí và lợi ích đi cùng vớinhững lựa chọn thay thế, thảo luận này thường tập trung vào lợiích cận biên và chi phí cận biên. Lợi ích cận biên thu được từ mộthoạt động là lợi ích phụ trội có được khi mức độ hoạt động tănglên một đơn vị. Chi phí cận biên được định nghĩa là chi phí phụtrội nảy sinh khi mức độ hoạt động tăng lên một đơn vị. Các nhàkinh tế cho rằng các cá nhân cố tối đa hoá lợi ích ròng thu đượctừ mỗi hoạt động.Nếu lợi ích cận biên vượt quá chi phí cận biên, lợi ích ròng sẽtăng nếu mức độ hoạt động tăng. Vì vậy, mỗi cá nhân lý trí sẽtăng mức độ của bất kỳ hoạt động nào nếu lợi ích cận biên vượtquá chi phí cận biên. Ngược lại, nếu chi phí cận biên vượt quá lợiích cận biên, lợi ích ròng tăng khi mức độ hoạt động giảm. Khôngcó lý do nào để thay đổi mức độ của một hoạt động (và lợi íchròng là tối đa) tại mức hoạt động có lợi ích cận biên bằng chi phícận biên.Đường cong khả năng sản xuấtSự khan hiếm hàm ý chỉ tình trạng cân bằng các yếu tố để cóđược sự kết hợp tốt nhất. Những cân bằng này này có thể đượcminh hoạ hoàn toàn chính xác bởi đường biên khả năng sảnxuất.Nói một cách cụ thể, người ta cho là một xí nghiệp (hoặc một nềnkinh tế) chỉ sản xuất hai loại hàng hoá (giả thiết này cần có để cóthể trình bày chúng trên mặt phẳng hai chiều - ví dụ như một đồhoạ trên giấy hoặc trên màn hình vi tính). Khi một đường congkhả năng sản xuất bị kéo dãn, có thể có giả thiết sau:1. có số lượng và chất lượng các nguồn tài nguyên sẵn có là cốđịnh2. công nghệ là cố định và3. không có nguồn lực nào không được sử dụng hoặc chưa đượcsử dụng hết.Chúng ta sẽ nhanh chóng nhận thấy điều gì xảy ra khi những giảthiết này được nới lỏng.Dẫu vậy, bây giờ hãy xem xét một ví dụ cụ thể. Giả sử là mộtsinh viên dành bốn giờ để học thi hai môn: giới thiệu kinh tế vi môvà giới thiệu tích phân. Xuất lượng của trường hợp này là điểmthi trong mỗi môn học. Giả thiết số lượng và chất lượng cácnguồn tài nguyên sẵn có là cố định có nghĩa là cá nhân này có sốlượng cung cấp tài liệu học tập như sách giáo khoa, hướng dẫnnghiên cứu, bản ghi nhớ? là cố định để sử dụng trong thời giansẵn có. Công nghệ cố định cho thấy cá nhân này có một mức kỹnăng học tập nhất định cho phép anh ta hoặc cô ta chuyển nhữngtài liệu được học thành điểm thi. Một nguồn lực không được sửdụng nếu nó không được dùng tới. Đất, nhà máy và công nhânnhàn rỗi là những nguồn lực không được sử dụng của một xã hội.Những nguồn lực không được sử dụng hết là những nguồn lựckhông được sử dụng triệt để theo cách tốt nhất có thể. Xã hội sẽcó những nguồn lực không được sử dụng hết nếu những nhàphẫu thuật não giỏi nhất đi lái tắc xi trong khi những lái xe tắc xigiỏi nhất đi thực hiện phẫu thuật não? Việc sử dụng một cờ lêđiều chỉnh thay một chiếc búa hoặc sử dụng một chiếc búa đểvặn ốc vít bám vào gỗ cho thấy thêm ví dụ về những nguồn lựckhông được sử dụng hợp lý. Nếu không có những trường hợpnguồn lực sử dụng phí phạm, hiệu quả sản xuất sẽ đạt được.Bảng dưới dây cho thấy những kết quả có thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 559 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 215 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0