Danh mục

Tài liệu Chính phủ tham gia vào luồng lưu thông hàng hoá và dịch vụ

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.30 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hàng hoá công cộng (Public Goods) Hàng hoá công cộng là hàng hoá không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng. Điều này có nghĩa là tiêu dùng của một người không phải giảm số lượng hoặc chất lượng của hàng hoá đã có sẵn cho những người tiêu dùng khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Chính phủ tham gia vào luồng lưu thông hàng hoá và dịch vụChính phủ tham gia vào luồng lưuthông hàng hoá và dịch vụHàng hoá công cộng (Public Goods)Hàng hoá công cộng là hàng hoá không có tính cạnh tranh trongtiêu dùng. Điều này có nghĩa là tiêu dùng của một người khôngphải giảm số lượng hoặc chất lượng của hàng hoá đã có sẵn chonhững người tiêu dùng khác. Ví dụ hàng hoá công cộng bao gồmphòng thủ quốc gia và tín hiệu ti-vi và đài radio được truyền đitrong không khí. Một số hàng hoá công cộng có mức sử dụng tắcnghẽn do lợi ích bị giảm khi số lượng người tiêu dùng hàng hoátăng lên. Công viên thành phố, đường cao tốc, cảnh sát và cứuhoả, và những hàng hoá và dịch vụ tương tự khác là những gìphù hợp với định nghĩa này.(TQ hiệu đính: theo định nghĩa khó nhất về hàng hóa công cộngtrong môn Sự Chọn Lựa Công Cộng (Public Choice) hay Kinh TếCông (Public Economics), hàng hóa công cộng là hàng hóa màtại giá cả bằng zero (p=0), cung nhiều hơn cầu. Theo định nghĩanày, chỉ có khí oxygen trong không trung là hàng hóa công cộng.Còn các hàng hóa tương tự như phòng thủ quốc gia, công viên,đường cao tốc, v.v... là hàng hóa sản xuất công cộng (publiclyprovided goods). Lý do, công dân của mỗi nước đã trả tiền chonhững dịch vụ này qua thuế hay sự lạm phát do in tiền để chi trảtrong việc phòng thủ quốc gia, công viên, đường cao tốc, v.v...)Vấn đề với hàng hoá công cộng là không cá nhân nào có độnglực để chi trả cho hàng hoá công cộng. Do nó không có hiệu quảvà luôn không khả thi, để ngăn chặn mọi người không tiêu dùngmột hàng hoá công cộng, mọi người có thể tiếp tục sử dụng nóthậm chí cho dù họ không trả tiền. Trong một tình huống như vậy,mỗi người có động cơ trở thành người hưởng thụ miễn phí (freerider) và để những người khác trả tiền cho hàng hoá công cộng.Tất nhiên vấn đề là hàng hoá sẽ vừa không được sản xuất đủhoặc vừa không được sản xuất tí nào nếu quyết định cung cấphàng hoá do thị trường quyết địnhChính phủ cố sửa chữa thất bại này của thị trường bằng việccung cấp hoặc trợ cấp cho việc sản xuất hàng hoá công cộng.Thiếu quyền sở hữu (The absense of property rights)Một vấn đề nảy sinh khi không ai có quyền sở hữu tư nhân vớimột hàng hoá. Vấn đề này nảy sinh trường hợp những nguồn tàinguyên sở hữu chung trong đó không cá nhân nào có quyền sởhữu tư nhân. Khi mọi người cùng sở hữu một số nguồn tàinguyên, mỗi cá nhân nhận được tất cả lợi ích từ việc sử dụngchúng, nhưng chi phí cũng được chia xẻ cho tất cả mọi người. Vídụ, hãy xem xét trường hợp về cá voi, trâu, nghề cá và nhữngnguồn tài nguyên tương tự. Trong mỗi trường hợp, người đánhbắt cá voi, người săn bắt hoặc ngư dân nhận được quyền sở hữuchỉ sau khi đánh bắt và giết các con vật. Mỗi người sẽ nhận đượctoàn bộ lợi ích từ hoạt động của họ, nhưng mọi người lại phảichia xẻ chi phí về nguồn cung cấp sinh sản bị giảm. Nếu bạn làmột ngư dân dang đánh bắt tại ngư trường bị nguy hiểm, bạnkhông có động lực giảm mùa thu hoạch cá của bản thân vì bạnbiết nếu bạn không bắt thêm cá, một số người khác có thể sẽ bắtthêm. Trong mỗi tình huống như vậy, nguồn tài nguyên bị sửdụng quá mức. (Ví dụ của Việt Nam, đánh cá trên sông TiềnGiang, Hậu Giang và sông Hồng).Chính phủ giải quyết vấn đề này bằng cách áp đặt hạn chế tiêudụng hoặc bằng cách ban hành quyền sở hữu khi có thể. Khi dacá sấu là một nguồn tài sản chung tại Hoa Kỳ, cá sấu bị săn chotới khi bị đe doạ tuyệt chủng. Ban hành luật trang trại cá sấutrong đó cá sấu được cá nhân sở hữu đã loại trừ nguy cơ tuyệtchủng do bản thân các chủ trang trại cá sấu có động cơ duy trìnguồn cung cấp sinh sản cho các vụ thu hoạch hàng năm liêntục.Vấn đề của chung (the problems of the commons) này (nhưđược biết tới là Cha chung không ai khóc) giải thích tại sao cáccông viên công cộng và đường cao tốc thường ít khi hiện hữusau lưng 1 căn nhà của cá nhân; tại sao phòng tắm và buồngchung trong các khu nhà tập thể lại bừa bãi hơn các phòng tắmtrong các ngôi nhà và căn hộ tư nhân; tại sao nhiều loại động vậtbị săn cho tới khi bị tuyệt chủng hoặc bị đe doạ tuyệt chủngĐộc quyền (Monopoly)Bàn tay vô hình của thị trường theo Adam Smith hoạt động nhưkết quả của việc cạnh tranh giữa những người bán tư lợi. Khixuất hiện độc quyền, giá cả có khuynh hướng cao hơn và sảnlượng thấp hơn so với trong hoàn cảnh thị trường cạnh tranh.Chính phủ có thể đối phó với vấn đề này thông qua cưỡng chếchống độc quyền, bằng việc điều chỉnh độc quyền hoặc bằng việcsản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ công cộngBất ổn kinh tế vĩ mô (Macroeconomic Instability)Vòng quay kinh doanh (business cycles) mang lại những giaiđoạn suy thoái theo chu kỳ, trong đó tỷ lệ thất nghiệp tăng. Kếtquả này trong một tình trạng kinh tế thiếu hiệu quả trong đó chínhquyền có thể cố sửa chữa bằng thực hiện những chính sáchnhằm cải thiện vòng quay kinh doanh. (Đây là một chủ đề sẽđược đề cập chi tiết hơ ...

Tài liệu được xem nhiều: