Tài liệu Chính sách tài chính và tiền tệ
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các khó khăn của Chính sách Tiền tệ trên Thực tế Trên thực tế, có rất nhiều khó khăn tiềm tàng đối với việc thực hiện chính sách tiền tệ. - Như chúng ta đã thấy, cung ứng tiền bao gồm cả các khoản tiền gửi ngân hàng, mà nó được quyết định một phần bởi hoạt động của ngân hàng trung ương, và một phần do quyết định của các hộ gia dình/doanh nghiệp và ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Chính sách tài chính và tiền tệ Chính sách tài chính và tiền tệCác khó khăn của Chính sách Tiền tệ trên Thực tếTrên thực tế, có rất nhiều khó khăn tiềm tàng đối với việc thựchiện chính sách tiền tệ.- Như chúng ta đã thấy, cung ứng tiền bao gồm cả các khoản tiềngửi ngân hàng, mà nó được quyết định một phần bởi hoạt độngcủa ngân hàng trung ương, và một phần do quyết định của cáchộ gia dình/doanh nghiệp và ngân hàng. Do đó, sự thay đổi trongcung ứng tiền có thể không chính xác như ngân hàng mongmuốn.- Thứ hai, có một loạt độ trễ trong việc thực thi chính sách tiền tệ,điều này có nghĩa là có thể mất đến 18 tháng để áp dụng đượcchính sách tiền tệ cho toàn bộ nền kinh tế - điều này có thể đếnquá trễ! Ví dụ, ngân hàng trung ương có thể giảm lãi suất, nhưngcác dự án đầu tư cần thời gian để xây dựng và thực hiện, và cácnhà máy có thể không hình thành và hoạt động trong khoảng thờigian mong muốn.- Thứ ba, chính sách tiền tệ sẽ tác động đến giá cả, và điều nàycó thể có tác động cản trở đến chính sách tiền tệ. Ví dụ, nếuchúng ta đạt đến mức có đầy đủ việc làm, một chính sách tiền tệtăng lên sẽ làm tăng mức giá cả, và có ảnh hưởng nhỏ đến GDPthực tế và mức giá.Hãy để ý, điều gì là chính sách thực tế hiện tại của Ngân hàngCanada?- Ngân hàng Canada đang tập trung vào việc duy trì mức lạmphát thấp và ổn định.- Mục tiêu hiện tại của Ngân hàng là duy trì lạm phát ở trongkhoảng 1% và 3%.- Trong năm qua, mức lạm phát tăng lên trong khoảng từ 1% đến2% gần đây, chủ yếu là do sự tăng giá nguyên liệu đầu vào chưachế biến như dầu thô.- Hoa Kỳ cũng chịu tác động của áp lực lạm phát tương tự, thậmchí là chịu tác động mạnh hơn.- Ngân hàng trung ương của cả hai nước đang mong muốn chấmdứt những áp lực lạm phát này bằng cách tăng lãi suất trong thờigian tới ? chúng ta có thể dự đoán được sẽ có một sự tăng nhấtđịnh về lãi suất ở Hoa Kỳ và Canada, như trong bài báo?Greenspan tăng lãi suất?, được đăng trên tờ Globe and Mail sốtháng Hai, năm 2000 (Greenspan là giám đốc ngân hàng trungương Hoa Kỳ).- Chúng ta cũng sẽ xem xét chính sách tiền tệ chống lạm pháttrong phần tiếp theo.2) Thực thi chính sách tiền tệ ở Canada.Hình 3 dưới đây cho thấy sự thay đổi trong cung ứng tiền có tácđộng thực sự đến lãi suất như chúng ta đã dự đoán ? làm giảmmức tăng trưởng của cung ứng tiền (được xác định bằng M1) làmtăng lãi suất, bằng sự dịch chuyển của đường LM sang trái.Hình 3 Tăng trưởng tiền tệ và lãi suất[1]Mức tăng trưởng của M1Lãi suất trái phiếu kho bạc 90 ngàyChúng ta cũng có thể thấy được ảnh hưởng của việc tăng trưởngtiền đối với lãi suất được chuyển thành mối quan hệ giữa mứctăng trưởng của cung ứng tiền và chu kỳ kinh tế như Hình 4 dướiđây.- Chúng ta có thể thấy rõ ràng là sự giảm xuống mức tăng trưởngM1 có quan hệ chặt chẽ với sự giảm xuống của GDP thực tế, vớiđộ trễ khoảng một năm.- Cung ứng tiền giảm làm giảm hoặc thay đổi ngược lại mức tăngtrưởng GDP thực tế; cung ứng tiền tăng làm tăng mức tăngtrưởng GDP thực tế, mặc dù ảnh hưởng này không mạnh lắm.- Chúng ta đặc biệt chú ý rằng các cuộc khủng hoảng năm 1982và 1990-91 xảy ra đồng thời hoặc ngay sau khi có sự tăng trưởngâm của đồng tiền.Hình 4 Tăng trưởng tiền tệ và Chu kỳ Kinh tế[2]Cuối cùng, chúng ta thấy rằng mức giá và lạm phát đều chịu ảnhhưởng mạnh mẽ của chính sách tiền tệ.- Chỉ cần nhìn vào chính sách tiền tệ ở Canada gần đây, ở đóchính sách tiền tệ thắt chặt nhiều năm đã làm cho Canada cómức lạm phát thấp nhất trong vòng 30 năm, và đứng vào hàngmột trong những nước phương Tây có mức lạm phát thấp nhất.Hình 5 Tăng trưởng tiền tệ và Lạm phát[3]- Điều này được thể hiện trong Hình 5 trên đây, nó chỉ ra mốiquan hệ gần gũi giữa mức tăng cung ứng tiền (xác định bởi mứctăng của M2+) và mức lạm phát ? lưu ý rằng quan hệ này diễn ravới độ trễ một năm.- Chúng ta sẽ nói thêm một chút về vấn đề này bằng cách đề cậpđến chính sách chống lạm phát trong cuộc suy thoái 1990-91, vàchính sách chống suy thoái hiện tại.Ảnh hưởng của Chính sách Chống lạm phát cuối những năm 80Hình 5 trên đây chỉ cho chúng ta thấy mức tăng cung ứng tiềngiảm đi dường như làm giảm lạm phát.- Lạm phát thường xảy ra khi đường AD dịch chuyển sang phảiquá nhanh, hoặc nếu đường SAS dịch chuyển sang trái quánhanh.- Hình 6 dưới đây chỉ ra một trường hợp với mức tăng trưởngquá cao của AD.- Đường AD0 hiện tại được kỳ vọng sẽ tăng lên đến ADexp tronggiai đoạn tiếp theo, tạo nên một áp lực lạm phát.- Hơn nữa, cuối cùng chúng ta sẽ thấy một áp lực tăng lên về tiềnlương bởi vì sản lượng sẽ cao hơn mức tự nhiên, và thất nghiệpsẽ dưới mức tự nhiên ? hãy xem dòng gạch chân trong bài viếtcủa Greenspan.Hình 6- Để chấm dứt tình trạng này, ngân hàng trung ương giảm mứctăng trưởng AD, điều này làm cho đường LM dịch chuyển sangtrái, và giữ cho AD khỏi sự tăng trưởng quá nhanh.- Nếu họ đánh giá sai tình huống, họ có thể có đường AD mớinằm bên trái của đường AD0 hiện tại, và chúng ta gặp phải suythoái, như là trong năm 1990-91.- Như chúng ta có thể thấy trong Hình 5, có một vài vấn đề lạmphát nhỏ trong cuối những năm 90, và Ngân hàng Canada phảnứng bằng cách giảm mức tăng cung ứng tiền.- Chúng ta có thể thấy trong Hình 3 rằng mức tăng cung ứng tiềndanh nghĩa trở nên âm, và nếu mức lạm phát lúc đó là 5%, thìmức tăng cung ứng tiền thực tế thậm chí còn thấp hơn thiều.- Kết quả là có sự tăng lên về lãi suất trong năm 1990, và dẫnđến giảm mạnh đầu tư trong những năm tiếp theo, như chúng tađã thấy trong Chương 4 - giữa năm 1989 và 1993 đầu tư thực tếgiảm 13.9%, và nền kinh tế đi vào suy thoái.- Hình 5 cho thấy, Ngân hàng Canada đã thành công trong việcgiảm lạm phát đến mức gần 1%, nhưng phải cần một chi phí rấtlớn để điều chỉnh lạm phát.- Mọi người rất nhận thức được điều này trong những năm đầucủa thập kỷ 90, họ hy vọng rằng ngân hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Chính sách tài chính và tiền tệ Chính sách tài chính và tiền tệCác khó khăn của Chính sách Tiền tệ trên Thực tếTrên thực tế, có rất nhiều khó khăn tiềm tàng đối với việc thựchiện chính sách tiền tệ.- Như chúng ta đã thấy, cung ứng tiền bao gồm cả các khoản tiềngửi ngân hàng, mà nó được quyết định một phần bởi hoạt độngcủa ngân hàng trung ương, và một phần do quyết định của cáchộ gia dình/doanh nghiệp và ngân hàng. Do đó, sự thay đổi trongcung ứng tiền có thể không chính xác như ngân hàng mongmuốn.- Thứ hai, có một loạt độ trễ trong việc thực thi chính sách tiền tệ,điều này có nghĩa là có thể mất đến 18 tháng để áp dụng đượcchính sách tiền tệ cho toàn bộ nền kinh tế - điều này có thể đếnquá trễ! Ví dụ, ngân hàng trung ương có thể giảm lãi suất, nhưngcác dự án đầu tư cần thời gian để xây dựng và thực hiện, và cácnhà máy có thể không hình thành và hoạt động trong khoảng thờigian mong muốn.- Thứ ba, chính sách tiền tệ sẽ tác động đến giá cả, và điều nàycó thể có tác động cản trở đến chính sách tiền tệ. Ví dụ, nếuchúng ta đạt đến mức có đầy đủ việc làm, một chính sách tiền tệtăng lên sẽ làm tăng mức giá cả, và có ảnh hưởng nhỏ đến GDPthực tế và mức giá.Hãy để ý, điều gì là chính sách thực tế hiện tại của Ngân hàngCanada?- Ngân hàng Canada đang tập trung vào việc duy trì mức lạmphát thấp và ổn định.- Mục tiêu hiện tại của Ngân hàng là duy trì lạm phát ở trongkhoảng 1% và 3%.- Trong năm qua, mức lạm phát tăng lên trong khoảng từ 1% đến2% gần đây, chủ yếu là do sự tăng giá nguyên liệu đầu vào chưachế biến như dầu thô.- Hoa Kỳ cũng chịu tác động của áp lực lạm phát tương tự, thậmchí là chịu tác động mạnh hơn.- Ngân hàng trung ương của cả hai nước đang mong muốn chấmdứt những áp lực lạm phát này bằng cách tăng lãi suất trong thờigian tới ? chúng ta có thể dự đoán được sẽ có một sự tăng nhấtđịnh về lãi suất ở Hoa Kỳ và Canada, như trong bài báo?Greenspan tăng lãi suất?, được đăng trên tờ Globe and Mail sốtháng Hai, năm 2000 (Greenspan là giám đốc ngân hàng trungương Hoa Kỳ).- Chúng ta cũng sẽ xem xét chính sách tiền tệ chống lạm pháttrong phần tiếp theo.2) Thực thi chính sách tiền tệ ở Canada.Hình 3 dưới đây cho thấy sự thay đổi trong cung ứng tiền có tácđộng thực sự đến lãi suất như chúng ta đã dự đoán ? làm giảmmức tăng trưởng của cung ứng tiền (được xác định bằng M1) làmtăng lãi suất, bằng sự dịch chuyển của đường LM sang trái.Hình 3 Tăng trưởng tiền tệ và lãi suất[1]Mức tăng trưởng của M1Lãi suất trái phiếu kho bạc 90 ngàyChúng ta cũng có thể thấy được ảnh hưởng của việc tăng trưởngtiền đối với lãi suất được chuyển thành mối quan hệ giữa mứctăng trưởng của cung ứng tiền và chu kỳ kinh tế như Hình 4 dướiđây.- Chúng ta có thể thấy rõ ràng là sự giảm xuống mức tăng trưởngM1 có quan hệ chặt chẽ với sự giảm xuống của GDP thực tế, vớiđộ trễ khoảng một năm.- Cung ứng tiền giảm làm giảm hoặc thay đổi ngược lại mức tăngtrưởng GDP thực tế; cung ứng tiền tăng làm tăng mức tăngtrưởng GDP thực tế, mặc dù ảnh hưởng này không mạnh lắm.- Chúng ta đặc biệt chú ý rằng các cuộc khủng hoảng năm 1982và 1990-91 xảy ra đồng thời hoặc ngay sau khi có sự tăng trưởngâm của đồng tiền.Hình 4 Tăng trưởng tiền tệ và Chu kỳ Kinh tế[2]Cuối cùng, chúng ta thấy rằng mức giá và lạm phát đều chịu ảnhhưởng mạnh mẽ của chính sách tiền tệ.- Chỉ cần nhìn vào chính sách tiền tệ ở Canada gần đây, ở đóchính sách tiền tệ thắt chặt nhiều năm đã làm cho Canada cómức lạm phát thấp nhất trong vòng 30 năm, và đứng vào hàngmột trong những nước phương Tây có mức lạm phát thấp nhất.Hình 5 Tăng trưởng tiền tệ và Lạm phát[3]- Điều này được thể hiện trong Hình 5 trên đây, nó chỉ ra mốiquan hệ gần gũi giữa mức tăng cung ứng tiền (xác định bởi mứctăng của M2+) và mức lạm phát ? lưu ý rằng quan hệ này diễn ravới độ trễ một năm.- Chúng ta sẽ nói thêm một chút về vấn đề này bằng cách đề cậpđến chính sách chống lạm phát trong cuộc suy thoái 1990-91, vàchính sách chống suy thoái hiện tại.Ảnh hưởng của Chính sách Chống lạm phát cuối những năm 80Hình 5 trên đây chỉ cho chúng ta thấy mức tăng cung ứng tiềngiảm đi dường như làm giảm lạm phát.- Lạm phát thường xảy ra khi đường AD dịch chuyển sang phảiquá nhanh, hoặc nếu đường SAS dịch chuyển sang trái quánhanh.- Hình 6 dưới đây chỉ ra một trường hợp với mức tăng trưởngquá cao của AD.- Đường AD0 hiện tại được kỳ vọng sẽ tăng lên đến ADexp tronggiai đoạn tiếp theo, tạo nên một áp lực lạm phát.- Hơn nữa, cuối cùng chúng ta sẽ thấy một áp lực tăng lên về tiềnlương bởi vì sản lượng sẽ cao hơn mức tự nhiên, và thất nghiệpsẽ dưới mức tự nhiên ? hãy xem dòng gạch chân trong bài viếtcủa Greenspan.Hình 6- Để chấm dứt tình trạng này, ngân hàng trung ương giảm mứctăng trưởng AD, điều này làm cho đường LM dịch chuyển sangtrái, và giữ cho AD khỏi sự tăng trưởng quá nhanh.- Nếu họ đánh giá sai tình huống, họ có thể có đường AD mớinằm bên trái của đường AD0 hiện tại, và chúng ta gặp phải suythoái, như là trong năm 1990-91.- Như chúng ta có thể thấy trong Hình 5, có một vài vấn đề lạmphát nhỏ trong cuối những năm 90, và Ngân hàng Canada phảnứng bằng cách giảm mức tăng cung ứng tiền.- Chúng ta có thể thấy trong Hình 3 rằng mức tăng cung ứng tiềndanh nghĩa trở nên âm, và nếu mức lạm phát lúc đó là 5%, thìmức tăng cung ứng tiền thực tế thậm chí còn thấp hơn thiều.- Kết quả là có sự tăng lên về lãi suất trong năm 1990, và dẫnđến giảm mạnh đầu tư trong những năm tiếp theo, như chúng tađã thấy trong Chương 4 - giữa năm 1989 và 1993 đầu tư thực tếgiảm 13.9%, và nền kinh tế đi vào suy thoái.- Hình 5 cho thấy, Ngân hàng Canada đã thành công trong việcgiảm lạm phát đến mức gần 1%, nhưng phải cần một chi phí rấtlớn để điều chỉnh lạm phát.- Mọi người rất nhận thức được điều này trong những năm đầucủa thập kỷ 90, họ hy vọng rằng ngân hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 558 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 214 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0