Tài liệu chuyên đề 15: Kỹ năng phát triển cộng đồng bền vững và các phương pháp phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân trong công tác xóa đói giảm nghèo (Lưu hành nội bộ - Nhóm Cán bộ)
Số trang: 130
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.60 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỹ năng phát triển cộng đồng bền vững và phương pháp phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân trong công tác xóa đói giảm nghèo với 8 nội dung cơ bản được kết cấu như sau: Phát triển cộng đồng và vai trò của người làm phát triển cộng đồng; Công cụ và kỹ năng cơ bản của người làm công tác phát triển cộng đồng; Xây dựng mối quan hệ với cộng đồng; Hiểu giá trị thực trạng và tiềm năng của cộng đồng; Lựa chọn hoạt động phát triển cộng đồng; Lập kế hoạch và thực hiện hoạt động phát triển cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu chuyên đề 15: Kỹ năng phát triển cộng đồng bền vững và các phương pháp phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân trong công tác xóa đói giảm nghèo (Lưu hành nội bộ - Nhóm Cán bộ) ỦY BAN DÂN TỘC BẢN PHÊ DUYỆT TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ 15KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG VÀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CÓSỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO (Lưu hành nội bộ - Nhóm Cán bộ) Hà Nội 2024 LỜI NÓI ĐẦU Phát triển cộng đồng đã được Đảng và Nhà nước cũng như các tổ chứctrong và ngoài nước hết sức quan tâm vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo và pháttriển cộng đồng nông thôn, cuốn tài liệu này được biên soạn với mong muốn giớithiệu cho người học những khái niệm cơ bản về cộng đồng, các phương pháptiếp cận trong phát triển cộng đồng và các kỹ năng cần thiết nhằm tổ chức vànâng cao năng lực cho người dân, đặc biệt là người dân nông thôn vùng đồngbào dân tộc thiểu số và miền núi, đối tượng được quan tâm chính trong lĩnh vựcphát triển nông thôn, giúp người dân có thể tham gia và tự quyết định mọi việcliên quan đến đời sống của cộng đồng người dân. Kỹ năng phát triển cộng đồng bền vững và phương pháp phát triển cộngđồng có sự tham gia của người dân trong công tác xóa đói giảm nghèo với 8 nộidung cơ bản được kết cấu như sau. I. Phát triển cộng đồng và vai trò của người làm phát triển cộng đồng. II. Công cụ và kỹ năng cơ bản của người làm công tác phát triển cộng đồng. III. Xây dựng mối quan hệ với cộng đồng. IV. Hiểu giá trị thực trạng và tiềm năng của cộng đồng. V. Lựa chọn hoạt động phát triển cộng đồng. VI. Lập kế hoạch và thực hiện hoạt động phát triển cộng đồng. VII. Giám sát và đánh giá phát triển cộng đồng. VIII. Thực hành, thảo luận nhóm, trình bày. Chuyên đề đã được biên tập trên cơ sở kế thừa tối đa nội dung của các tàiliệu, sổ tay phát triển cộng đồng của các tổ chức như: JICA, các trường đại họcvà các tổ chức quốc tế… Do chuyên đề có nội dung, phạm vi rộng, nên tài liệu này chỉ mang tínhchất tham khảo. Vì vậy, trong quá trình biên soạn, biên tập chuyên đề, các chuyêngia, giảng viên ở các cấp cần nghiên cứu, chắt lọc, cập nhật, bổ sung thông tinchung, đồng thời, bổ sung thông tin về các lĩnh vực liên quan trên địa bàn, kết hợpvới hình ảnh minh họa, ví dụ thực tiễn,... để phù hợp với từng nhóm đối tượng,địa bàn, quy mô, thời lượng và hình thức tổ chức của mỗi lớp tập huấn. Trân trọng cảm ơn! ỦY BAN DÂN TỘC MỤC LỤCI. PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÀM PHÁTTRIỂN CỘNG ĐỒNG……………………………..………………..…………11. Những hiểu biết cơ bản về phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân . 11.1. Khái niệm cộng đồng ..................................................................................... 11.2. Phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân ...................................... 11.3. Phát triển cộng đồng bền vững có sự tham gia của người dân ...................... 11.4. Mục tiêu của phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân ở Việt Nam ... 12. Vai trò của người làm phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân ... 12.1. Vai trò của cộng đồng có sự tham gia của người dân .................................... 22.2. Vai trò của các tỏ chức, cá nhân ngoài cộng đồng ......................................... 22.3. Người làm phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân .................... 2II. CÔNG CỤ VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN ............................................................ 31. Một số công cụ trong phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân31.1. Nhóm công cụ tìm hiểu ban đầu về cộng đồng .............................................. 31.2. Nhóm công cụ hiểu sâu hơn về thực trạng của cộng đồng ............................ 41.3. Nhóm công cụ xác định mức độ quan trọng trong các vấn đề, giải pháp trongphát triển cộng đồng ............................................................................................ 172. Một số kỹ năng phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân ...... 262.1. Kỹ năng giao tiếp ......................................................................................... 262.2. Kỹ năng đặt câu hỏi...................................................................................... 332.3. Kỹ năng thúc đẩy.......................................................................................... 372.4. Kỹ năng lắng nghe........................................................................................ 402.5. Kỹ năng tổ chức cuộc họp ............................................................................ 432.6. Kỹ năng quan sát .......................................................................................... 473. Thái độ của người làm phát triển cộng đồng.............................................. 483.1. Vừa làm vừa học .......................................................................................... 483.2. Người dân hiểu biết nhiều, ít cơ hội............................................................. 483.3. Hành vi, thái độ của bạn ............................................................................... 49III. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG................................. 491. Mối quan hệ với cộng đồng .......................................................................... 492. Những nguyên tắc xây dựng mối quan hệ với cộng đồng có sự tham gia củangười dân............................................................................................................ 493. Nội dung xây dựng mới quan hệ với cộng đồng có sự tham gia của người dân.504. Các bước xây dựng mối quan hệ với cộng đồng có sự tham gia của người dân..50 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu chuyên đề 15: Kỹ năng phát triển cộng đồng bền vững và các phương pháp phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân trong công tác xóa đói giảm nghèo (Lưu hành nội bộ - Nhóm Cán bộ) ỦY BAN DÂN TỘC BẢN PHÊ DUYỆT TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ 15KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG VÀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CÓSỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO (Lưu hành nội bộ - Nhóm Cán bộ) Hà Nội 2024 LỜI NÓI ĐẦU Phát triển cộng đồng đã được Đảng và Nhà nước cũng như các tổ chứctrong và ngoài nước hết sức quan tâm vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo và pháttriển cộng đồng nông thôn, cuốn tài liệu này được biên soạn với mong muốn giớithiệu cho người học những khái niệm cơ bản về cộng đồng, các phương pháptiếp cận trong phát triển cộng đồng và các kỹ năng cần thiết nhằm tổ chức vànâng cao năng lực cho người dân, đặc biệt là người dân nông thôn vùng đồngbào dân tộc thiểu số và miền núi, đối tượng được quan tâm chính trong lĩnh vựcphát triển nông thôn, giúp người dân có thể tham gia và tự quyết định mọi việcliên quan đến đời sống của cộng đồng người dân. Kỹ năng phát triển cộng đồng bền vững và phương pháp phát triển cộngđồng có sự tham gia của người dân trong công tác xóa đói giảm nghèo với 8 nộidung cơ bản được kết cấu như sau. I. Phát triển cộng đồng và vai trò của người làm phát triển cộng đồng. II. Công cụ và kỹ năng cơ bản của người làm công tác phát triển cộng đồng. III. Xây dựng mối quan hệ với cộng đồng. IV. Hiểu giá trị thực trạng và tiềm năng của cộng đồng. V. Lựa chọn hoạt động phát triển cộng đồng. VI. Lập kế hoạch và thực hiện hoạt động phát triển cộng đồng. VII. Giám sát và đánh giá phát triển cộng đồng. VIII. Thực hành, thảo luận nhóm, trình bày. Chuyên đề đã được biên tập trên cơ sở kế thừa tối đa nội dung của các tàiliệu, sổ tay phát triển cộng đồng của các tổ chức như: JICA, các trường đại họcvà các tổ chức quốc tế… Do chuyên đề có nội dung, phạm vi rộng, nên tài liệu này chỉ mang tínhchất tham khảo. Vì vậy, trong quá trình biên soạn, biên tập chuyên đề, các chuyêngia, giảng viên ở các cấp cần nghiên cứu, chắt lọc, cập nhật, bổ sung thông tinchung, đồng thời, bổ sung thông tin về các lĩnh vực liên quan trên địa bàn, kết hợpvới hình ảnh minh họa, ví dụ thực tiễn,... để phù hợp với từng nhóm đối tượng,địa bàn, quy mô, thời lượng và hình thức tổ chức của mỗi lớp tập huấn. Trân trọng cảm ơn! ỦY BAN DÂN TỘC MỤC LỤCI. PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÀM PHÁTTRIỂN CỘNG ĐỒNG……………………………..………………..…………11. Những hiểu biết cơ bản về phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân . 11.1. Khái niệm cộng đồng ..................................................................................... 11.2. Phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân ...................................... 11.3. Phát triển cộng đồng bền vững có sự tham gia của người dân ...................... 11.4. Mục tiêu của phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân ở Việt Nam ... 12. Vai trò của người làm phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân ... 12.1. Vai trò của cộng đồng có sự tham gia của người dân .................................... 22.2. Vai trò của các tỏ chức, cá nhân ngoài cộng đồng ......................................... 22.3. Người làm phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân .................... 2II. CÔNG CỤ VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN ............................................................ 31. Một số công cụ trong phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân31.1. Nhóm công cụ tìm hiểu ban đầu về cộng đồng .............................................. 31.2. Nhóm công cụ hiểu sâu hơn về thực trạng của cộng đồng ............................ 41.3. Nhóm công cụ xác định mức độ quan trọng trong các vấn đề, giải pháp trongphát triển cộng đồng ............................................................................................ 172. Một số kỹ năng phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân ...... 262.1. Kỹ năng giao tiếp ......................................................................................... 262.2. Kỹ năng đặt câu hỏi...................................................................................... 332.3. Kỹ năng thúc đẩy.......................................................................................... 372.4. Kỹ năng lắng nghe........................................................................................ 402.5. Kỹ năng tổ chức cuộc họp ............................................................................ 432.6. Kỹ năng quan sát .......................................................................................... 473. Thái độ của người làm phát triển cộng đồng.............................................. 483.1. Vừa làm vừa học .......................................................................................... 483.2. Người dân hiểu biết nhiều, ít cơ hội............................................................. 483.3. Hành vi, thái độ của bạn ............................................................................... 49III. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG................................. 491. Mối quan hệ với cộng đồng .......................................................................... 492. Những nguyên tắc xây dựng mối quan hệ với cộng đồng có sự tham gia củangười dân............................................................................................................ 493. Nội dung xây dựng mới quan hệ với cộng đồng có sự tham gia của người dân.504. Các bước xây dựng mối quan hệ với cộng đồng có sự tham gia của người dân..50 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng phát triển cộng đồng bền vững Phương pháp phát triển cộng đồng Công tác xóa đói giảm nghèo Xây dựng mối quan hệ với cộng đồng Quản lý thực hiện kế hoạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 39 0 0
-
Công tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Hòa Bình hiện nay
7 trang 25 0 0 -
Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi: Thực trạng và giải pháp
6 trang 25 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Cao Ngạn (1953-2013): Phần 2
136 trang 23 0 0 -
Thông báo số 147/TB-VPCP năm 2019
5 trang 22 0 0 -
Giải pháp tăng trưởng xanh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
7 trang 21 0 0 -
Ebook Chính sách và pháp luật của Đảng, Nhà nước về dân tộc: Phần 1
821 trang 20 0 0 -
20 trang 20 0 0
-
sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng: phần 1
53 trang 20 0 0 -
113 trang 20 0 0