![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại doanh nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu này gồm các nội dung sau: khái niệm kinh doanh nhập khẩu hàng hóa, đặc điểm kinh doanh nhập khẩu, các hình thức kinh doanh nhập khẩu hàng hóa, vai trò kinh doanh nhập khẩu hàng hóa trong nền kinh tế quốc dân, nội dung hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại doanh nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanhnhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại doanh nghiệp Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanhnhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại doanh nghiệp Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các tác giả: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/eba10e66MỤC LỤC1. Khái niệm kinh doanh nhập khẩu hàng hóa2. Đặc điểm kinh doanh nhập khẩu3. Các hình thức kinh doanh nhập khẩu hàng hóa4. Vai trò kinh doanh nhập khẩu hàng hóa trong nền kinh tế quốc dân5. Nội dung hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa6. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa ở doanh nghiệp7. Nhóm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu hàng hóa8. Nhóm các yếu tố thuộc về tiềm năng doanh nghiệpTham gia đóng góp 1/34Khái niệm kinh doanh nhập khẩu hàng hóaKhái niệm kinh doanh nhập khẩu hàng hóaCó nhiều cách hiểu và diễn đạt khác nhau về kinh doanh. Kinh doanh là việc thực hiệnmột, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Tiến hành bất cứmột hoạt động kinh doanh nào cũng có nghĩa là tập hợp các phương tiện, con người…và đưa họ vào hoạt động sinh lợi cho doanh nghiệpKinh doanh thương mại là một lĩnh vực của hoạt động kinh doanh, đó chính là hoạt độngkinh doanh trong lĩnh vực lưu thông. Theo nghĩa rộng, kinh doanh thương mại là sự đầutư tiền của, công sức của một cá nhân hay tổ chức kinh tế vào lĩnh vực mua bán hànghóa nhằm tìm kiếm lợi nhuận . Theo nghĩa hẹp, kinh doanh thương mại là quá trình muabán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa. Theoluật thương mại thì các hành vi thương mại bao gồm : mua bán hàng hóa, đại diện chothương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý mua bán hàng hóa,gia công thương mại, đấu giá hàng hóa, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa,khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa và hội chợ triển lãmthương mại. Hoạt động kinh doanh thương mại có thể được phân chia theo nhiều tiêuthức khác nhau. Theo phạm vi hoạt động, bao gồm : kinh doanh thương mại nội địa (nộithương), kinh doanh thương mại quốc tế (ngoại thương), thương mại khu vực, thươngmại thành phố, nông thông, thương mại nội bộ nghành…Kinh doanh thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các nước thôngqua hành vi mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phảnánh sự phụ tlhuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệtcủa các quốc gia khác nhau trên thế giới.Kinh doanh thương mại quốc tế bao gồm hai lĩnh vực chính là kinh doanh nhập khẩuvà kinh doanh xuất khẩu. Kinh doanh nhập khẩu hàng hóa là hoạt động đầu tư tiền của,công sức của một cá nhân hay tổ chức kinh tế vào việc nhập khẩu hàng hóa để tiêu thụtrong nước, xuất khẩu sang nước khác, đầu tư kinh doanh… với mục tiêu lợi nhuận.Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, mục đích của việc nhập khẩu hàng hóa có thểlà để tiêu thụ trong nước, xuất khẩu sang nước khác, đầu tư phát triển sản xuất… và sảnphẩm nhập khẩu có thể là hàng hóa hay dịch vụ, các sản phẩm trí tuệ, hàng hóa vô hình.Tại bài viết này, xin đề cập đến lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu hàng hóa mà trong đóhàng hóa nhập khẩu được dùng để đáp ứng thị trường trong nước. 2/34Đặc điểm kinh doanh nhập khẩuĐặc điểm kinh doanh nhập khẩuSo với các loại hình kinh doanh thương mại khác, kinh doanh nhập khẩu hàng hóa cómột số đặc điểm khác biệt sau : • Nội dung của hoạt động kinh doanh nhập khẩu là thực hiện nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài để tiêu thụ tại thị trường trong nước. • Chủ thể tham gia kinh doanh nhập khẩu hàng hóa : theo nghị định số 57 của Chính phủ năm 1998, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quyền tham gia hoạt động nhập khẩu. • Chủng loại hàng hóa trong kinh doanh nhập khẩu chịu sự tác động của các chính sách Nhà nước đối với nhập khẩu. Trong đó, có một số loại hàng hóa được khuyến khích nhập khẩu, ngược lại một số hàng hóa khác lại bị cấm nhập khẩu hoặc bị quản lý bằng các chính sách thuế, hạn ngạch, giấy phép, chính sách quản lý tỷ giá… và danh mục hàng hóa nay thay đổi theo từng thời kỳ phát triển, tùy thuộc vào mục tiêu phát triển của thời kỳ đó. • Thị trường của hoạt động kinh doanh nhập khẩu bao gồm thị trường trong nước và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại doanh nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanhnhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại doanh nghiệp Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanhnhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại doanh nghiệp Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các tác giả: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/eba10e66MỤC LỤC1. Khái niệm kinh doanh nhập khẩu hàng hóa2. Đặc điểm kinh doanh nhập khẩu3. Các hình thức kinh doanh nhập khẩu hàng hóa4. Vai trò kinh doanh nhập khẩu hàng hóa trong nền kinh tế quốc dân5. Nội dung hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa6. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa ở doanh nghiệp7. Nhóm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu hàng hóa8. Nhóm các yếu tố thuộc về tiềm năng doanh nghiệpTham gia đóng góp 1/34Khái niệm kinh doanh nhập khẩu hàng hóaKhái niệm kinh doanh nhập khẩu hàng hóaCó nhiều cách hiểu và diễn đạt khác nhau về kinh doanh. Kinh doanh là việc thực hiệnmột, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Tiến hành bất cứmột hoạt động kinh doanh nào cũng có nghĩa là tập hợp các phương tiện, con người…và đưa họ vào hoạt động sinh lợi cho doanh nghiệpKinh doanh thương mại là một lĩnh vực của hoạt động kinh doanh, đó chính là hoạt độngkinh doanh trong lĩnh vực lưu thông. Theo nghĩa rộng, kinh doanh thương mại là sự đầutư tiền của, công sức của một cá nhân hay tổ chức kinh tế vào lĩnh vực mua bán hànghóa nhằm tìm kiếm lợi nhuận . Theo nghĩa hẹp, kinh doanh thương mại là quá trình muabán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa. Theoluật thương mại thì các hành vi thương mại bao gồm : mua bán hàng hóa, đại diện chothương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý mua bán hàng hóa,gia công thương mại, đấu giá hàng hóa, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa,khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa và hội chợ triển lãmthương mại. Hoạt động kinh doanh thương mại có thể được phân chia theo nhiều tiêuthức khác nhau. Theo phạm vi hoạt động, bao gồm : kinh doanh thương mại nội địa (nộithương), kinh doanh thương mại quốc tế (ngoại thương), thương mại khu vực, thươngmại thành phố, nông thông, thương mại nội bộ nghành…Kinh doanh thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các nước thôngqua hành vi mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phảnánh sự phụ tlhuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệtcủa các quốc gia khác nhau trên thế giới.Kinh doanh thương mại quốc tế bao gồm hai lĩnh vực chính là kinh doanh nhập khẩuvà kinh doanh xuất khẩu. Kinh doanh nhập khẩu hàng hóa là hoạt động đầu tư tiền của,công sức của một cá nhân hay tổ chức kinh tế vào việc nhập khẩu hàng hóa để tiêu thụtrong nước, xuất khẩu sang nước khác, đầu tư kinh doanh… với mục tiêu lợi nhuận.Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, mục đích của việc nhập khẩu hàng hóa có thểlà để tiêu thụ trong nước, xuất khẩu sang nước khác, đầu tư phát triển sản xuất… và sảnphẩm nhập khẩu có thể là hàng hóa hay dịch vụ, các sản phẩm trí tuệ, hàng hóa vô hình.Tại bài viết này, xin đề cập đến lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu hàng hóa mà trong đóhàng hóa nhập khẩu được dùng để đáp ứng thị trường trong nước. 2/34Đặc điểm kinh doanh nhập khẩuĐặc điểm kinh doanh nhập khẩuSo với các loại hình kinh doanh thương mại khác, kinh doanh nhập khẩu hàng hóa cómột số đặc điểm khác biệt sau : • Nội dung của hoạt động kinh doanh nhập khẩu là thực hiện nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài để tiêu thụ tại thị trường trong nước. • Chủ thể tham gia kinh doanh nhập khẩu hàng hóa : theo nghị định số 57 của Chính phủ năm 1998, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quyền tham gia hoạt động nhập khẩu. • Chủng loại hàng hóa trong kinh doanh nhập khẩu chịu sự tác động của các chính sách Nhà nước đối với nhập khẩu. Trong đó, có một số loại hàng hóa được khuyến khích nhập khẩu, ngược lại một số hàng hóa khác lại bị cấm nhập khẩu hoặc bị quản lý bằng các chính sách thuế, hạn ngạch, giấy phép, chính sách quản lý tỷ giá… và danh mục hàng hóa nay thay đổi theo từng thời kỳ phát triển, tùy thuộc vào mục tiêu phát triển của thời kỳ đó. • Thị trường của hoạt động kinh doanh nhập khẩu bao gồm thị trường trong nước và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế phát triển Kinh tế quốc tế Thương mại quốc tế Kinh doanh nhập khẩu hàng hóa Hoạt động kinh doanh nhập khẩu Kinh doanh xuất nhập khẩuTài liệu liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 465 4 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 410 6 0 -
4 trang 370 0 0
-
97 trang 334 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
38 trang 260 0 0
-
71 trang 237 1 0
-
Bài tiểu luận: Các phương thức thanh toán quốc tế
31 trang 235 0 0 -
23 trang 214 0 0
-
Lý thuyết nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
68 trang 195 1 0