Danh mục

TÀI LIỆU: CON LẮC LÒ XO

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 493.86 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Con lắc lò xo gồm một là xo có độ cứng k (N/m) có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại gắng vào vật có khối lượng m. Điều kiện để con lắc lò xo dao động điều hòa là bỏ qua ma sát, lực cản và vật cản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU: CON LẮC LÒ XO GV: Tân Vĩnh Thủy Mọi thắc mắc và góp ý xin liên hệ: 0962477198CON LẮC LÒ XO:Câu 1. Tần số dao động của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m có công thức tínhlà : k m 1 k 1 mA. 2 B. 2 C. D. m k 2 m 2 kCâu 2. Một con lắc lò xo DĐĐH thìA. Cơ năng của con lắc không phụ thuộc điều kiện kích thích.B. Chu kỳ dao động không phụ thuộc điều kiện kích thích.C. Khối lượng của vật nặng không ảnh hưởng đến tần số dao động của vật.D. VTCB là vị trí lò xo không biến dạng.Câu 3. Đối với một CLLX DĐĐH, đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào điều kiện kích thích:A. Biên độ B. Tốc độ cực đại C. Vận tốc góc D. Cơ năngCâu 4. Chọn câu sai: Với CLLX DĐĐH theo phương ngang thìA. Hợp lực tác dụng lên vật bằng với lực đàn hồi.B. Giá trị nhỏ nhất của lực đàn hồi bằng không.C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.D. Tại VTCB lực đàn hồi có giá trị khác không.Câu 5. Một CLLX DĐĐH với chu kỳ T, nếu tăng khối lượng quả nặng lên 2 lần, và giảm độ cứng của lò xo cònmột nửa thì chu kỳ con lắc lúc này làA. T B. T/2 C. T/4 D. 2TCâu 6. Một CLLX gồm môt quả nặng có khối lương m, và lò xo có độ cứng k. Chu kỳ dao động của con lắc là T,nếu mắc thêm quả nặng có khối lượng 3m vào lò xo thì chu kỳ con lắc lúc này làA. 3T B. T/2 C. T/ 3 D. 2TCâu 7. Một CLLX gồm môt quả nặng có khối lương 2m, và lò xo có độ cứng k. Chu kỳ dao động của con lắc làT, nếu mắc thêm quả nặng có khối lượng 3m vào lò xo thì chu kỳ con lắc lúc này là 10 6 2 5A. T B. T C. T D. T 2 2 3 2Câu 8. Một CLLX nằm ngang có m =100 g, k = 40 N/m. Tại VTCB cung cấp cho vật một vận tốc 80 cm/s chovật DĐĐH. Xác định biên độ dao động của vật.A. 5 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 8 cmCâu 9. Một CLLX nằm ngang có m = 20 g, k = 20 N/m. Tại VTCB cung cấp cho vật một vận tốc 100π cm/s chovật DĐĐH. Xác định biên độ dao động của vật.A. 6 cm B. 8 cm C. 10 cm D. 5 cmCâu 10. Một CLLX treo thẳng đứng. Tại vị VTCB độ giãn của lò xo là 4 cm. Lấy, π2 = 10, g = 10 m/s2. Xác địnhtần số dao động của con lắc.A. 3 Hz B. 2 Hz C. 3,5 Hz D. 2,5 HzCâu 11. Mắc vật nặng vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xo giãn ra 2 cm. Kích thích cho vật DĐĐH với biên độ 10cm, lấy g = 10 m/s2. Xác định tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động.A. 3 m/s B.2 5 m/s C. 5 m/s D. 2 3 m/sCâu 12. Mắc vật nặng vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xo giãn ra 5 cm. Kích thích cho vật DĐĐH với biên độ 6cm, lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật tại trí cách VTCB 3 cm làA. 30 3 cm/s B.30 6 cm/s C. 30 2 cm/s D. 60 3 cm/sCâu 13. Mắc vật nặng vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xo giãn ra 4 cm. Kích thích cho vật DĐĐH với biên độ 8cm, lấy π2 = 10, g = 10 m/s2. Tốc độ của vật tại trí cách VTCB 4 3 cm làA. 15π cm/s B.40π cm/s C. 10 π cm/s D. 20π cm/sCâu 14. Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài 20 cm, mắc vật nặng m vào thì chiều dài lò xo là 24 cm. Nâng vậtnặng m lên cho lò xo trở về chiều dài ban đầu rồi buông nhẹ cho vật DĐĐH. Lấy π2 = 10, g = 10 m/s2. Xác định tốcđộ cực đại của vật nặng trong quá trình dao động.A. 15π cm/s B.20π cm/s C. 10 π cm/s D. 8π cm/sCâu 15. Một lò xo treo thẳng đứng DĐĐH với chu kỳ 0,4 s. Lấy g=10 m/s2, π2 =10. Chiều dài lò xo trong quá trìnhdao động biến đổi từ 20 cm đến 30 cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo làA. 21 cm B.20 cm C. 19 cm D. 15 cmNhận luyện thi đại học theo nhóm trên các quận thuộc tp.HCM. 1 GV: Tân Vĩnh Thủy Mọi thắc mắc và góp ý xin liên hệ: 0962477198Câu 30. Một CLLX gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc DĐĐHtrên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 2 2 cm. Tại thời điểm t, vận tốc của vật là v = 20π cm/s. Sau thời gian T/4thì vận tốc của vật cũng là ...

Tài liệu được xem nhiều: