Tài liệu công chức: Bộ máy nhà nước
Số trang: 59
Loại file: doc
Dung lượng: 325.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu công chức Bộ máy nhà nước gồm có 5 chuyên đề, trình bày như sau: Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chức năng, nhiệm vụ của chính phủ, văn bản quản lý nhà nước và kỹ năng soạn thảo văn bản,...Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu công chức: Bộ máy nhà nước …………..o0o…………..Tài liệu công chức Bộ máy nhà nướccộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam MỤC LỤCMỤC LỤC .....................................................................................................................1I/ KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC, CƠ QUAN NHÀ NƯỚC: ............................3II/ HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC............................4I. Chính phủ.................................................................................................................16II-Bộ, cơ quan ngang bộ.............................................................................................. 191. Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ cấu tổ chức của Chính phủ..........................................192. Phân loại bộ: Có thể chia thành 2 nhóm bộ. Bộ quản lý đối với lĩnh vực và Bộ quản lýNhà nước đối với ngành. ............................................................................................... 20III.NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA UBND TỈNH, HUYỆN:......................................212.7. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo: ......................................................................253. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện:................................................................ 29A-VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC:........................................................................34I-Những vấn đề chung:................................................................................................ 34II-Phân loại văn bản QPPL (theo hiệu lực pháp lý): .................................................341.1.Văn bản luật: Hiến pháp, luật, pháp lệnh… ............................................................. 35III-Thể thức văn bản quản lý nhà nước: ....................................................................35IV- Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng văn bản quản lý nhà nước: .............................. 36V-Thủ tục ban hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ văn bản: ...................................................37B-KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN QLNN: ........................................................ 38I-Kỹ thuật biên tập nội dung văn bản: .......................................................................38II-Kỹ thuật biên tập hình thức văn bản: ....................................................................39I-Quan niệm chung về quản lý hành chính nhà nước:...............................................41II-Các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước:...................................................... 45III-Chủ thể và khách thể trong quản lý hành chính nhà nước:.................................47IV-Hình thức, công cụ và phương pháp quản lý hành chính nhà nước:...................48PHÁP LỆNH CÁN BỘ CÔNG CHỨC ......................................................................50I-Đối tượng điều chỉnh của Pháp lệnh CBCC:........................................................... 50II-Nghĩa vụ của cán bộ, công chức: ............................................................................51III-Quyền lợi của cán bộ, công chức:..........................................................................52IV-Những việc cán bộ, công chức không được làm: ..................................................53V-Hưu trí và thôi việc: ................................................................................................ 54VI-Khen thưởng và xử lý vi phạm:.............................................................................54VII-Tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức: ..............................................56 I/ KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC, CƠ QUAN NHÀ NƯỚC: 1/ Khái niệm bộ máy Nhà nước:*Bộ máy nhà nước: là hệ thống các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơsở những nguyên tắc chung, thống nhất, nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức năng chung củanhà nước. *Bộ máy nhà nước CHXHCNVN có đặc trưng: - Cơ cấu tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước bảo đảm tính thống nhất củaquyền lực nhà nước. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiệnquyền lực nhà nước thông qua các cơ quan đại diện do nhân dân lập ra. Các cơ quan kháccủa nhà nước đều bắt nguồn từ cơ quan đại diện dân cử, chịu trách nhiệm và báo cáotrước cơ quan đó. - Tuy bộ máy nhà nước ta được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, quyền lực nhànước là thống nhất, nhưng trong bộ máy nhà nước có sự phân công, phối hợp giữa các cơquan thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm tránh sự chồng chéo, mâuthuẫn, lẫn lộn chức năng giữa chúng. - Bộ máy nhà nước thống nhất quản lý các lĩnh vực khác nhau của đời sống xãhội. *Chức năng của bộ máy nhà nước: thể hiện trên ba lĩnh vực hoạt động: lập pháp,hành pháp, tư pháp. + Trên lĩnh vực lập pháp: Bộ máy nhà nước thể chế hoá đường lối, quan điểm củaĐảng Cộng Sản thành pháp luật của nhà nước. + Trên lĩnh vực hành pháp: Bộ máy nhà nước bằng hoạt động cụ thể, đưa phápluật vào đời sống xã hội, bảo đảm để pháp luật nhà nước trở thành khuôn mẫu hoạt độngcủa nhà nước, xã hội bảo đảm thực hiện thống nhất trong toàn quốc. + Trên lĩnh vực tư pháp: Bằng hoạt động cụ thể của từng cơ quan, bảo đảm chopháp luật được thực hiện nghiêm nhằm duy trì trật tự, kỷ cương, ổn định xã hội. 2/ Cơ quan nhà nước: * Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước. * Đặc điểm cơ bản của cơ quan nhà nước: - Các cơ quan nhà nước được thành lập theo trình tự nhất định được quy địnhtrong pháp luật. - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền do pháp luật quy định. - Hoạt động của cơ quan nhà nước mang tính quyền lực và được bảo đảm bằngquyền lực nhà nước. Hoạt động đó được tuân theo thủ tục do pháp luật quy định. Những người đảm nhiệm chức trách trong các cơ qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu công chức: Bộ máy nhà nước …………..o0o…………..Tài liệu công chức Bộ máy nhà nướccộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam MỤC LỤCMỤC LỤC .....................................................................................................................1I/ KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC, CƠ QUAN NHÀ NƯỚC: ............................3II/ HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC............................4I. Chính phủ.................................................................................................................16II-Bộ, cơ quan ngang bộ.............................................................................................. 191. Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ cấu tổ chức của Chính phủ..........................................192. Phân loại bộ: Có thể chia thành 2 nhóm bộ. Bộ quản lý đối với lĩnh vực và Bộ quản lýNhà nước đối với ngành. ............................................................................................... 20III.NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA UBND TỈNH, HUYỆN:......................................212.7. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo: ......................................................................253. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện:................................................................ 29A-VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC:........................................................................34I-Những vấn đề chung:................................................................................................ 34II-Phân loại văn bản QPPL (theo hiệu lực pháp lý): .................................................341.1.Văn bản luật: Hiến pháp, luật, pháp lệnh… ............................................................. 35III-Thể thức văn bản quản lý nhà nước: ....................................................................35IV- Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng văn bản quản lý nhà nước: .............................. 36V-Thủ tục ban hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ văn bản: ...................................................37B-KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN QLNN: ........................................................ 38I-Kỹ thuật biên tập nội dung văn bản: .......................................................................38II-Kỹ thuật biên tập hình thức văn bản: ....................................................................39I-Quan niệm chung về quản lý hành chính nhà nước:...............................................41II-Các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước:...................................................... 45III-Chủ thể và khách thể trong quản lý hành chính nhà nước:.................................47IV-Hình thức, công cụ và phương pháp quản lý hành chính nhà nước:...................48PHÁP LỆNH CÁN BỘ CÔNG CHỨC ......................................................................50I-Đối tượng điều chỉnh của Pháp lệnh CBCC:........................................................... 50II-Nghĩa vụ của cán bộ, công chức: ............................................................................51III-Quyền lợi của cán bộ, công chức:..........................................................................52IV-Những việc cán bộ, công chức không được làm: ..................................................53V-Hưu trí và thôi việc: ................................................................................................ 54VI-Khen thưởng và xử lý vi phạm:.............................................................................54VII-Tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức: ..............................................56 I/ KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC, CƠ QUAN NHÀ NƯỚC: 1/ Khái niệm bộ máy Nhà nước:*Bộ máy nhà nước: là hệ thống các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơsở những nguyên tắc chung, thống nhất, nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức năng chung củanhà nước. *Bộ máy nhà nước CHXHCNVN có đặc trưng: - Cơ cấu tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước bảo đảm tính thống nhất củaquyền lực nhà nước. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiệnquyền lực nhà nước thông qua các cơ quan đại diện do nhân dân lập ra. Các cơ quan kháccủa nhà nước đều bắt nguồn từ cơ quan đại diện dân cử, chịu trách nhiệm và báo cáotrước cơ quan đó. - Tuy bộ máy nhà nước ta được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, quyền lực nhànước là thống nhất, nhưng trong bộ máy nhà nước có sự phân công, phối hợp giữa các cơquan thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm tránh sự chồng chéo, mâuthuẫn, lẫn lộn chức năng giữa chúng. - Bộ máy nhà nước thống nhất quản lý các lĩnh vực khác nhau của đời sống xãhội. *Chức năng của bộ máy nhà nước: thể hiện trên ba lĩnh vực hoạt động: lập pháp,hành pháp, tư pháp. + Trên lĩnh vực lập pháp: Bộ máy nhà nước thể chế hoá đường lối, quan điểm củaĐảng Cộng Sản thành pháp luật của nhà nước. + Trên lĩnh vực hành pháp: Bộ máy nhà nước bằng hoạt động cụ thể, đưa phápluật vào đời sống xã hội, bảo đảm để pháp luật nhà nước trở thành khuôn mẫu hoạt độngcủa nhà nước, xã hội bảo đảm thực hiện thống nhất trong toàn quốc. + Trên lĩnh vực tư pháp: Bằng hoạt động cụ thể của từng cơ quan, bảo đảm chopháp luật được thực hiện nghiêm nhằm duy trì trật tự, kỷ cương, ổn định xã hội. 2/ Cơ quan nhà nước: * Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước. * Đặc điểm cơ bản của cơ quan nhà nước: - Các cơ quan nhà nước được thành lập theo trình tự nhất định được quy địnhtrong pháp luật. - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền do pháp luật quy định. - Hoạt động của cơ quan nhà nước mang tính quyền lực và được bảo đảm bằngquyền lực nhà nước. Hoạt động đó được tuân theo thủ tục do pháp luật quy định. Những người đảm nhiệm chức trách trong các cơ qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước Quản lý nhà nước Bộ máy nhà nước Việt Nam Quản lý hành chính nhà nước Pháp lệnh cán bộ công chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 371 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 271 6 0
-
2 trang 266 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 259 0 0 -
17 trang 237 0 0
-
9 trang 225 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 179 0 0