Tài liệu công nghệ: Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển tự động của máy xúc
Số trang: 47
Loại file: doc
Dung lượng: 3.78 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, các thành tựukhoa học kỹ thuật không ngừng phát triển và được ứng dụng rộng rãi trong thực tếsản xuất.Ở nước ta, công nghiệp mỏ giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, do đó việcứng dụng các thành tựu khoa học để nâng cao hiệu quả sản xuất là tất yếu.Một trongnhững thanh tựu khoa học đó phải kể đến chiếc máy xúc.Máy xúc được sử dụng rộng rãi trong ngành khai thác mỏ lộ thiên, trên côngtrường xây dựng công nhiệp và dân dụng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu công nghệ: Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển tự động của máy xúc BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CỦA MÁY XÚC ******************************NHÓM 2: 1. VŨ THỊ THANH HUYỀN 2. PHẠM THỊ MAI LI ÊN 3. ĐÀO ĐỨC LINH 4. NGUYỄN NHƯ LONG 5. VŨ THẾ LUÂN 6. ĐỖ XUÂN MẠNH 7. NGUYỄN HOÀI NAM 8. TẠ THỊ NGẦN 9. LỤC THỊ TUYẾT NHUNG 10.THIỀU QUANG PHỐ 11.VŨ VĂN PHÚCSVTH:VŨ THỊ THANH HUY ỀNCNKT ĐIỆN 1B ****** Mục Lục ****** 1 NéI DUNGLêI NãI §ÇUA.Tìm hiểu chung về máy xúc I.Giới thiệu chung về máy xúc II.Yêu cầu công nghệ của máy xúcIII.Máy xúc có thể phân loại theo các quan điểm sauIII1.Phân loại theo tính năng sử dụngIII.2.Phân loại theo cơ cấu bốc xúcIII.3.Phân loại theo cơ cấu truyền độngIII.4.Phân loịa theo nước chế tạoB.Qóa trình hoạt động của máy xúcI.Qúa trình hoạt độngII.Các yêu cầu cơ bản đối với hệ truyền động của máy xúc C.Hệ thống máy xúc EKG-5A Chương 11.1 Máy xúc EKG 5A1.2 Các thông số kĩ thuật của hệ thống TĐĐ trên máy xúc EKG5A1.2.1 Động cơ và máy phát điện1.2.2 Hệ thống cung cấp điện xoay chiều1.2.3 Nhận xét1.3 Nguyên lý làm việc của cơ cấu nâng hạ1.3.1 Đặc tính cơ kiểu máy xúc1.3.2 Chức năng bộ khuyếch đại từ của máy xúc EKG5A1.3.3 Nguyên lý làm việc của mạch hồi tiếp cắt nhanh theo dòng phần ứng БTO1.3.4 Nguyên lý làm việc của hệ truyền động điện cơ cấu nâng hạ của máy xúc EKG5A1.3.5 Nguyên lý tác động bộ tự động xúc Chương 22.1 - Phương trình trạng thái khuếch đại từ kép ПДД -1,5B2.2 Phương trình trạng thái mô tả khâu máy phát.SVTH:VŨ THỊ THANH HUY ỀNCNKT ĐIỆN 1B2.3 - Phương trình mô tả trạng thái động cơ.2.4 – Hệ phương tình mô tả hệ thống truyền động điện của cả hệ thống.2-5 Nhật xét 2 Chương 33.1 Xác định các thông số3.1.1 - Xác định hệ số KIi3.1.2 - Xác định hằng số thời gian của các cuộn dây trong khuếch đại từ kép ПДД -1,5B.3.1.3 - Xác định điện áp ra của khuếch đại từ ở trạng thái ổn định3.1.4 - Xác định sức từ động của cuộn dây điều khiển YCM-2 (F2).3.1.5 - Xác định sức từ động của cuộn YCM-1 (F1).3.1.6 - Xác định sức từ động của cuộn YCM-6 (F6).3.1.7 - Xác định sức từ động của cuộn YCM-4 (F6).3.1.8 - Xác định tham số Eođ của máy phát nâng hạ gầu3.1.9 - Xác định sức từ động kích thích độc lập (FĐL).3.1.10 - Xác định sức từ động trong mạch kích thích song song (FKTSS).3.1.11 - Xác định hằng số thời gian của máy phát TF.3.1.12 - Xác định tham số của động cơ nâng hạ gầu3.3 Nghiên cứu thành lập các mô hình trong hệ thống truyền động điện cơ cấu Nâng hạgầu trong máy xúc Э-5A.1 Sơ đồ cấu trúc MATLAB mô phỏng thời gian khuếch đại từ2. Sơ đồ cấu trúc MATLAB mô phỏng khâu khuếch đại từ3. Sơ đồ cấu trúc MATLAB mô phỏng khâu máy phát4. Sơ đồ cấu trúc MATLAB mô phỏng khâu động cơTài liệu tham khảo: Giáo trình tự động hoá trường ĐHCN QUẢNG NINH Bài giảng máy khai thác trường ĐH MỎ ĐỊA CHẤTSVTH:VŨ THỊ THANH HUY ỀNCNKT ĐIỆN 1B 3 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, các thành tựu khoa học kỹthuật không ngừng phát triển và được ứng dụng rộng rãi trong thực tế sản xuất. Ở nước ta, công nghiệp mỏ giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, do đó việc ứngdụng các thành tựu khoa học để nâng cao hiệu quả sản xuất là tất yếu.Một trong nhữngthanh tựu khoa học đó phải kể đến chiếc máy xúc. Máy xúc được sử dụng rộng rãi trong ngành khai thác mỏ lộ thiên, trên côngtrường xây dựng công nhiệp và dân dụng, trên các công trình thuỷ lợi, xây dựng cầuđường và nhiều hạng mục công trình khác nhau, ở những nơi mà yêu cầu bốc xúc đất đávới khối lượng lớn . A.TÌM HIỂU CHUNG VỀ MÁY XÚC I. Tình hình sử dụng ở Việt Nam Trong các mỏ lộ thiên ở Việt Nam thì máy xúc một gầu là thiết bị đượcsử dụng làm phương tiện khai thác chính.Máy xúc là một phụ tải điện lớn tiêu thụ rấtnhiều điện năng. Ví dụ như máy xúc EKG-4,6 và EKG-5A đều có công suất định mức làPdm=250KW.Còn máy xúc EKT-8N có công suất lên đến 520KW. Công dụng của máy xúc là dùng để bốc đất, đá,than nên nó thường phải làm việctrong điều kiện phụ tải thay đổi thường xuyên và một cách đột ngột. Máy xúc có nhiều cơ cấu truyền động như:truyền động ra vào tay gầu,nâng hạ taygầu,truyền động quay và di chuyển. II. Yêu cầu công nghệ của máy xúc Hệ thống truyền động điện phải có nhiều cấp tốc độ Có hệ thống điều chỉnh tốc độ và mômem để có đặc tính cơ như mong muốn phùhợp với yêu cầu của phụ tải. Có hệ thống điều khiển tự động và liên động giữa các cơ cấu truyền độngCó hệ thống bảo vệ sự cố một cách chắc chắn.SVTH:VŨ THỊ THANH HUY ỀNCNKT ĐIỆN 1B 4 III. Máy xúc có thể phân loại theo các quan điểm sau1. Phân loại theo tính năng sử dụng: Máy xúc xây dựng chay bánh xích,bánh lốp có thể có gầu xúc từ 0.25-2m. Máy xúc dùng trong công nghiệp khai thác mỏ có dung tích gầu 4.6-8m. Máy bốc xúc đất đá có thể tích gầu từ 4-35m. Máy xúc gầu ngoạm có thể tích gầu tư 4-80m. 2.Phân loại theo cơ cấu bốc xúc: Máy xúc kiểu gầu cào. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu công nghệ: Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển tự động của máy xúc BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CỦA MÁY XÚC ******************************NHÓM 2: 1. VŨ THỊ THANH HUYỀN 2. PHẠM THỊ MAI LI ÊN 3. ĐÀO ĐỨC LINH 4. NGUYỄN NHƯ LONG 5. VŨ THẾ LUÂN 6. ĐỖ XUÂN MẠNH 7. NGUYỄN HOÀI NAM 8. TẠ THỊ NGẦN 9. LỤC THỊ TUYẾT NHUNG 10.THIỀU QUANG PHỐ 11.VŨ VĂN PHÚCSVTH:VŨ THỊ THANH HUY ỀNCNKT ĐIỆN 1B ****** Mục Lục ****** 1 NéI DUNGLêI NãI §ÇUA.Tìm hiểu chung về máy xúc I.Giới thiệu chung về máy xúc II.Yêu cầu công nghệ của máy xúcIII.Máy xúc có thể phân loại theo các quan điểm sauIII1.Phân loại theo tính năng sử dụngIII.2.Phân loại theo cơ cấu bốc xúcIII.3.Phân loại theo cơ cấu truyền độngIII.4.Phân loịa theo nước chế tạoB.Qóa trình hoạt động của máy xúcI.Qúa trình hoạt độngII.Các yêu cầu cơ bản đối với hệ truyền động của máy xúc C.Hệ thống máy xúc EKG-5A Chương 11.1 Máy xúc EKG 5A1.2 Các thông số kĩ thuật của hệ thống TĐĐ trên máy xúc EKG5A1.2.1 Động cơ và máy phát điện1.2.2 Hệ thống cung cấp điện xoay chiều1.2.3 Nhận xét1.3 Nguyên lý làm việc của cơ cấu nâng hạ1.3.1 Đặc tính cơ kiểu máy xúc1.3.2 Chức năng bộ khuyếch đại từ của máy xúc EKG5A1.3.3 Nguyên lý làm việc của mạch hồi tiếp cắt nhanh theo dòng phần ứng БTO1.3.4 Nguyên lý làm việc của hệ truyền động điện cơ cấu nâng hạ của máy xúc EKG5A1.3.5 Nguyên lý tác động bộ tự động xúc Chương 22.1 - Phương trình trạng thái khuếch đại từ kép ПДД -1,5B2.2 Phương trình trạng thái mô tả khâu máy phát.SVTH:VŨ THỊ THANH HUY ỀNCNKT ĐIỆN 1B2.3 - Phương trình mô tả trạng thái động cơ.2.4 – Hệ phương tình mô tả hệ thống truyền động điện của cả hệ thống.2-5 Nhật xét 2 Chương 33.1 Xác định các thông số3.1.1 - Xác định hệ số KIi3.1.2 - Xác định hằng số thời gian của các cuộn dây trong khuếch đại từ kép ПДД -1,5B.3.1.3 - Xác định điện áp ra của khuếch đại từ ở trạng thái ổn định3.1.4 - Xác định sức từ động của cuộn dây điều khiển YCM-2 (F2).3.1.5 - Xác định sức từ động của cuộn YCM-1 (F1).3.1.6 - Xác định sức từ động của cuộn YCM-6 (F6).3.1.7 - Xác định sức từ động của cuộn YCM-4 (F6).3.1.8 - Xác định tham số Eođ của máy phát nâng hạ gầu3.1.9 - Xác định sức từ động kích thích độc lập (FĐL).3.1.10 - Xác định sức từ động trong mạch kích thích song song (FKTSS).3.1.11 - Xác định hằng số thời gian của máy phát TF.3.1.12 - Xác định tham số của động cơ nâng hạ gầu3.3 Nghiên cứu thành lập các mô hình trong hệ thống truyền động điện cơ cấu Nâng hạgầu trong máy xúc Э-5A.1 Sơ đồ cấu trúc MATLAB mô phỏng thời gian khuếch đại từ2. Sơ đồ cấu trúc MATLAB mô phỏng khâu khuếch đại từ3. Sơ đồ cấu trúc MATLAB mô phỏng khâu máy phát4. Sơ đồ cấu trúc MATLAB mô phỏng khâu động cơTài liệu tham khảo: Giáo trình tự động hoá trường ĐHCN QUẢNG NINH Bài giảng máy khai thác trường ĐH MỎ ĐỊA CHẤTSVTH:VŨ THỊ THANH HUY ỀNCNKT ĐIỆN 1B 3 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, các thành tựu khoa học kỹthuật không ngừng phát triển và được ứng dụng rộng rãi trong thực tế sản xuất. Ở nước ta, công nghiệp mỏ giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, do đó việc ứngdụng các thành tựu khoa học để nâng cao hiệu quả sản xuất là tất yếu.Một trong nhữngthanh tựu khoa học đó phải kể đến chiếc máy xúc. Máy xúc được sử dụng rộng rãi trong ngành khai thác mỏ lộ thiên, trên côngtrường xây dựng công nhiệp và dân dụng, trên các công trình thuỷ lợi, xây dựng cầuđường và nhiều hạng mục công trình khác nhau, ở những nơi mà yêu cầu bốc xúc đất đávới khối lượng lớn . A.TÌM HIỂU CHUNG VỀ MÁY XÚC I. Tình hình sử dụng ở Việt Nam Trong các mỏ lộ thiên ở Việt Nam thì máy xúc một gầu là thiết bị đượcsử dụng làm phương tiện khai thác chính.Máy xúc là một phụ tải điện lớn tiêu thụ rấtnhiều điện năng. Ví dụ như máy xúc EKG-4,6 và EKG-5A đều có công suất định mức làPdm=250KW.Còn máy xúc EKT-8N có công suất lên đến 520KW. Công dụng của máy xúc là dùng để bốc đất, đá,than nên nó thường phải làm việctrong điều kiện phụ tải thay đổi thường xuyên và một cách đột ngột. Máy xúc có nhiều cơ cấu truyền động như:truyền động ra vào tay gầu,nâng hạ taygầu,truyền động quay và di chuyển. II. Yêu cầu công nghệ của máy xúc Hệ thống truyền động điện phải có nhiều cấp tốc độ Có hệ thống điều chỉnh tốc độ và mômem để có đặc tính cơ như mong muốn phùhợp với yêu cầu của phụ tải. Có hệ thống điều khiển tự động và liên động giữa các cơ cấu truyền độngCó hệ thống bảo vệ sự cố một cách chắc chắn.SVTH:VŨ THỊ THANH HUY ỀNCNKT ĐIỆN 1B 4 III. Máy xúc có thể phân loại theo các quan điểm sau1. Phân loại theo tính năng sử dụng: Máy xúc xây dựng chay bánh xích,bánh lốp có thể có gầu xúc từ 0.25-2m. Máy xúc dùng trong công nghiệp khai thác mỏ có dung tích gầu 4.6-8m. Máy bốc xúc đất đá có thể tích gầu từ 4-35m. Máy xúc gầu ngoạm có thể tích gầu tư 4-80m. 2.Phân loại theo cơ cấu bốc xúc: Máy xúc kiểu gầu cào. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân loại máy xúc quá trình hoạt động đặc tính máy xúc thông số kỹ thuật động cơ và máy phát điện luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 218 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 207 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 201 0 0