Tài liệu: Đại cương kim loại
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 607.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tùy thuộc vào độ mạnh yếu của kim loại, độ đặc loãng của axít tham gia phản ứng điều kiệncủa phản ứng mà sản phẩm khử là chất này hoặc chất khác (Đối với các kim loại trung bình và yếukhi tham gia phản ứng với HNO3 loãng thường cho sản phẩm là NO, còn khi tham gia với HNO3 đặc thìthường cho sản phẩm là NO2) . Các kim loại Al, Fe, Cr thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Đại cương kim loạiChuyeânñeà ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI (2 CAÂU) 6 A- KIẾN THỨC TRỌNG TÂMI- Đặc điểm cấu tạo: - Số electron lớp ngoài cùng ít (1,2,3 e). - Bán kính nguyên tử lớn. - Độ âm điện nhỏ. - Năng lựong ion hóa nhỏ.II- Tính chất hóa học: Do đặc điểm cấu tạo nguyên tử như trên nên khi tham gia phản ứng các kimloại thường có khuynh hướng nhường electron và thể hiện tính khử. R →Rn+ +ne1- Tác dụng với phi kim. VD: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 2Na + S → Na2S (Trừ Hg tham gia được ở điều kiện thường còn các kim loại khác phảicần có nhiệt độ).2- Tác dụng với axit:a- Với các axit có tính OXH yếu: HCl, H2SO4(loãng) - Chỉ có những kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học mới tham gia phản ứng. - Khi tham gia phản ứng kim loại bị OXH đến mức OXH thấp và giải phóng sản phảm khử làkhí H2. VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2 Cu + HCl → không xảy ra phản ứng. b- Với các axit có tính OXH mạnh: H2SO4 đậm đặc, HNO3 - Tác dụng hầu hết với các kim loại trừ vàng và bạch kim - Khi tham gia phản ứng kim loại bị OXH đến mức OXH cực đại và giải phóng sản phẩm khửlà các chất S, SO2, N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3… VD: 2Fe + 6H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O. 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O* Lưu ý: - Tùy thuộc vào độ mạnh yếu của kim loại, độ đặc loãng của axít tham gia phản ứng điều kiệncủa phản ứng mà sản phẩm khử là chất này hoặc chất khác (Đối với các kim loại trung bình và yếukhi tham gia phản ứng với HNO3 loãng thường cho sản phẩm là NO, còn khi tham gia với HNO3 đặc thìthường cho sản phẩm là NO2) . - Các kim loại Al, Fe, Cr thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.3- Tác dụng với dung dịch muối: * Chỉ có những kim lọai có tính khử mạnh hơn mới đẩy được kim loại có tính khử yếu hơn rakhỏi dung dịch muối. VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag * Các kim loại mạnh như: KLK, KLKT (trừ Mg và Be) khi tác dụng với các dung dịch muối chora hidroxit không tan tương ứng + muối mới và giải phóng khí H2 VD 2Na + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2 4- Tác dụng với H2O: Các kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tac dụng được với H2O ở điều kiệnthường. VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2Chuyên đề: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Trang 1 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 - Các kim loại trung bình tác dụng được với H2O ở nhiệt độ cao VD: 3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2 - Các kim loại yếu không tác dụng được với H2O* Lưu ý: Al, Zn, Mg, Be không tham gia phản ứng với H2O vì có lớp màng oxit bền vững bảo vệkhông cho H2O tiếp xúc với lớp kim loại bên trong. Nhưng trong môi trường bazơ mạnh Al, Zn tanđược trong H2O theo các phản ứng sau: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 +3H2. Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2.5- Tác dụng với oxit kim loại: Trong điều kiện nhiệt độ cao các kim loại có tính khử mạnh có khửđược các oxit kim loại thành kim loại tự do. VD: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 2Al + Cr2O3 → 2Al2O3 + 2CrIII- Dãy hoạt động hóa học của kimloại: Là một dãy gồm các cặp OXH-K được sắp xếp theo chiềutăng dần về tình OXH của ion kim loại và giảm dần về tính khử của kim loại. Tính OXH của ion kim loại tăng dần K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+ K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au Tính khử của kim loại giảm dầnIV – Điều chế kim loại:1- Nguyên tắc: Thực hiện quá trình khử ion kim loại trong các các hợp chất thành kim loại tự do. Mn+ + ne → M2- Phương pháp:a- Phương pháp thủy luyện: Dùng kim loại có tính khử mảnh đẩy kim loại có tình khử yếu ra kh ỏidung dịch muối. VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Agb- Phương pháp nhiệt luyện : Dùng các chất khử: Al, C, CO, H 2 khử ion kim loại trong các oxit thànhkim loại tự do ở nhiệt độ cao. VD: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe (Phản ứng nhiệt nhôm). CuO + H2 → Cu + H2Oc- Phương pháp điện phân: Dùng dòng điện một chiều để khử ion kim loại ở anot thành kim lo ại t ựdo.* Điện phân nóng chảy: Dùng để điều chế các kim loại mạnh. ĐPNC VD 2NaCl 2Na + Cl2* Điện phân dung dịch: Điều chế hầu hết các kim loại. ĐPDD VD: CuCl2 Cu + Cl2 ĐPDD 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + 4HNO3 + O2V - Ăn mòn kim loại: Là sự phá hủy kim loại do tác du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Đại cương kim loạiChuyeânñeà ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI (2 CAÂU) 6 A- KIẾN THỨC TRỌNG TÂMI- Đặc điểm cấu tạo: - Số electron lớp ngoài cùng ít (1,2,3 e). - Bán kính nguyên tử lớn. - Độ âm điện nhỏ. - Năng lựong ion hóa nhỏ.II- Tính chất hóa học: Do đặc điểm cấu tạo nguyên tử như trên nên khi tham gia phản ứng các kimloại thường có khuynh hướng nhường electron và thể hiện tính khử. R →Rn+ +ne1- Tác dụng với phi kim. VD: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 2Na + S → Na2S (Trừ Hg tham gia được ở điều kiện thường còn các kim loại khác phảicần có nhiệt độ).2- Tác dụng với axit:a- Với các axit có tính OXH yếu: HCl, H2SO4(loãng) - Chỉ có những kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học mới tham gia phản ứng. - Khi tham gia phản ứng kim loại bị OXH đến mức OXH thấp và giải phóng sản phảm khử làkhí H2. VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2 Cu + HCl → không xảy ra phản ứng. b- Với các axit có tính OXH mạnh: H2SO4 đậm đặc, HNO3 - Tác dụng hầu hết với các kim loại trừ vàng và bạch kim - Khi tham gia phản ứng kim loại bị OXH đến mức OXH cực đại và giải phóng sản phẩm khửlà các chất S, SO2, N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3… VD: 2Fe + 6H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O. 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O* Lưu ý: - Tùy thuộc vào độ mạnh yếu của kim loại, độ đặc loãng của axít tham gia phản ứng điều kiệncủa phản ứng mà sản phẩm khử là chất này hoặc chất khác (Đối với các kim loại trung bình và yếukhi tham gia phản ứng với HNO3 loãng thường cho sản phẩm là NO, còn khi tham gia với HNO3 đặc thìthường cho sản phẩm là NO2) . - Các kim loại Al, Fe, Cr thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.3- Tác dụng với dung dịch muối: * Chỉ có những kim lọai có tính khử mạnh hơn mới đẩy được kim loại có tính khử yếu hơn rakhỏi dung dịch muối. VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag * Các kim loại mạnh như: KLK, KLKT (trừ Mg và Be) khi tác dụng với các dung dịch muối chora hidroxit không tan tương ứng + muối mới và giải phóng khí H2 VD 2Na + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2 4- Tác dụng với H2O: Các kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tac dụng được với H2O ở điều kiệnthường. VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2Chuyên đề: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Trang 1 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 - Các kim loại trung bình tác dụng được với H2O ở nhiệt độ cao VD: 3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2 - Các kim loại yếu không tác dụng được với H2O* Lưu ý: Al, Zn, Mg, Be không tham gia phản ứng với H2O vì có lớp màng oxit bền vững bảo vệkhông cho H2O tiếp xúc với lớp kim loại bên trong. Nhưng trong môi trường bazơ mạnh Al, Zn tanđược trong H2O theo các phản ứng sau: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 +3H2. Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2.5- Tác dụng với oxit kim loại: Trong điều kiện nhiệt độ cao các kim loại có tính khử mạnh có khửđược các oxit kim loại thành kim loại tự do. VD: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 2Al + Cr2O3 → 2Al2O3 + 2CrIII- Dãy hoạt động hóa học của kimloại: Là một dãy gồm các cặp OXH-K được sắp xếp theo chiềutăng dần về tình OXH của ion kim loại và giảm dần về tính khử của kim loại. Tính OXH của ion kim loại tăng dần K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+ K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au Tính khử của kim loại giảm dầnIV – Điều chế kim loại:1- Nguyên tắc: Thực hiện quá trình khử ion kim loại trong các các hợp chất thành kim loại tự do. Mn+ + ne → M2- Phương pháp:a- Phương pháp thủy luyện: Dùng kim loại có tính khử mảnh đẩy kim loại có tình khử yếu ra kh ỏidung dịch muối. VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Agb- Phương pháp nhiệt luyện : Dùng các chất khử: Al, C, CO, H 2 khử ion kim loại trong các oxit thànhkim loại tự do ở nhiệt độ cao. VD: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe (Phản ứng nhiệt nhôm). CuO + H2 → Cu + H2Oc- Phương pháp điện phân: Dùng dòng điện một chiều để khử ion kim loại ở anot thành kim lo ại t ựdo.* Điện phân nóng chảy: Dùng để điều chế các kim loại mạnh. ĐPNC VD 2NaCl 2Na + Cl2* Điện phân dung dịch: Điều chế hầu hết các kim loại. ĐPDD VD: CuCl2 Cu + Cl2 ĐPDD 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + 4HNO3 + O2V - Ăn mòn kim loại: Là sự phá hủy kim loại do tác du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập đại cương kim loại thi thử đại học hoá Đề thi trắc nghiệm hoá 12 bài tập trắc nghiệm kim loại kim loại kiềm kim loại kiềm thổTài liệu liên quan:
-
Lý thuyết và bài tập Hoá học lớp 12 (KHTN) - Trường THPT Đào Sơn Tây
112 trang 95 1 0 -
5 trang 56 0 0
-
22 trang 46 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi
30 trang 41 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 1
31 trang 41 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Đức Trọng
12 trang 40 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2023 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Quế Võ 1, Bắc Ninh
5 trang 39 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 2
18 trang 37 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Cam Lộ
4 trang 36 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc qua năm 2024 môn Hóa học (có đáp án) - Mã đề 201
5 trang 36 1 0