Tài liệu: Dao động cơ học
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 280.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo chuyên đề vật lí về Dao động cơ học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Dao động cơ học CHƯƠNG DE: DAO ĐỘNG CƠ HỌCI. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ1. Phương trình dao động: x = Acos(ω t + ϕ)2. Vận tốc tức thời: v = - ω Asin(ω t + ϕ)3. Gia tốc tức thời: a = -ω 2Acos(ω t + ϕ)4. Vật ở VTCB: x = 0; | v| Max = ω A; | a| Min = 0 Vật ở biên: x = ±A; | v| Min = 0; | a| Max = ω 2A v5. Hệ thức độc lập: A2 = x 2 + ( ) 2 ω a = -ω 2x6. Chiều dài quỹ đạo: 2A 17. Cơ năng: E = Eđ + Et = 2 mω2 A2 1 Với Eđ = mω2 A2 sin 2 (ω +ϕ) =E sin 2 (ω +ϕ) t t 2 1 Et = mω2 A 2 cos 2 (ω +ϕ) =E cos 2 (ω +ϕ) t t 28. Dao động điều hoà có tần số góc là ω , tần số f, chu kỳ T. Thì: động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2ω , tần số 2f, chu kỳ T/29. Động năng và thế năng trung bình trong thời gian T/2 ( n∈N*, T là chu kỳ dao động) E 1là: = mω 2 A2 2 410. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có toạ độ x1 đến x2 x1 ∆ϕ ϕ2 −ϕ1 cos ϕ1 = A π π với − ≤ ϕ ,ϕ ≤ x2 và ( 2 1 2 2 ) ∆t = = ω ω cos ϕ 2 = A11. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật xuất phát từ VTCB hoặc vị trí biên(tức là ϕ = 0; π; ±π /2)12. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2. x1 = A cos(ωt1 +ϕ) x = A cos(ωt 2 +ϕ)Xác định: và 2 (v1 và v2 chỉ cần xác định v1 = −ωA sin(ωt1 +ϕ) v2 = −ωA sin(ωt 2 +ϕ)dấu)Phân tích: t2 – t1 = nT + ∆t (n ∈N; 0 ≤ ∆t < T)Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian ∆t là S2.Quãng đường tổng cộng là S = S1 + S2 x1, t1 x2, t2 O -A ADao Động cơ học 1 T ∆ t < ⇒ S 2 = x2 − x1 2* Nếu v1v2 ≥ 0 ⇒ T ∆t > ⇒ S = 4 A − x − x 2 2 2 1 v1 > 0 ⇒ S 2 = 2 A − x1 − x2* Nếu v1v2 < 0 ⇒ v < 0 ⇒ S = 2 A + x + x 1 2 1 213. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà: * Tính ω * Tính A (thường sử dụng hệ thức độc lập) x = A cos(ϕ ) * Tính ϕ dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0) v = −ωA sin(ϕ ) Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0 + Trước khi tính ϕ cần xác định rõ ϕ thuộc góc phần tư thứ mấy củađường tròn lượng giác (thường lấy -π < ϕ ≤ π)14. Các bước giải bài toán tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, E, E t, Eđ,F) lần thứ n * Giải phương trình lượng giác lấy các nghiệm của t (Với t > 0 ⇒ phạm vi giátrị của k ) * Liệt kê n nghiệm đầu tiên (thường n nhỏ) * Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ n Lưu ý: Đề ra thường cho giá trị n nhỏ, còn nếu n lớn thì tìm quy luật để suy ranghiệm thứ n15. Các bước giải bài toán tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, E, Et, Eđ, F)từ thời điểm t1 đến t2. * Giải phương trình lượng giác được các nghiệm * Từ t1 < t ≤ t2 ⇒ Phạm vi giá trị của (Với k ∈ Z) * Tổng số giá trị của k chính là số lần vật đi qua vị trí đó.16. Các bước giải bài toán tìm li độ dao động sau thời điểm t một khoảng thời gian ∆t. Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x0. * Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ω t + ϕ) cho x = x0 Lấy nghiệm ω t + ϕ = α hoặc ω t + ϕ = - α * Li độ sau thời điểm đó ∆t giây là: x = Acos(ω∆ t + α) hoặc x = Acos(ω∆ t - α)17. Dao động điều hoà có phương trình đặc biệt: * x = a ± Acos(ω t + ϕ) với a = const Biên độ là A, tần số góc là ω , pha ban đầu ϕ x l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Dao động cơ học CHƯƠNG DE: DAO ĐỘNG CƠ HỌCI. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ1. Phương trình dao động: x = Acos(ω t + ϕ)2. Vận tốc tức thời: v = - ω Asin(ω t + ϕ)3. Gia tốc tức thời: a = -ω 2Acos(ω t + ϕ)4. Vật ở VTCB: x = 0; | v| Max = ω A; | a| Min = 0 Vật ở biên: x = ±A; | v| Min = 0; | a| Max = ω 2A v5. Hệ thức độc lập: A2 = x 2 + ( ) 2 ω a = -ω 2x6. Chiều dài quỹ đạo: 2A 17. Cơ năng: E = Eđ + Et = 2 mω2 A2 1 Với Eđ = mω2 A2 sin 2 (ω +ϕ) =E sin 2 (ω +ϕ) t t 2 1 Et = mω2 A 2 cos 2 (ω +ϕ) =E cos 2 (ω +ϕ) t t 28. Dao động điều hoà có tần số góc là ω , tần số f, chu kỳ T. Thì: động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2ω , tần số 2f, chu kỳ T/29. Động năng và thế năng trung bình trong thời gian T/2 ( n∈N*, T là chu kỳ dao động) E 1là: = mω 2 A2 2 410. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có toạ độ x1 đến x2 x1 ∆ϕ ϕ2 −ϕ1 cos ϕ1 = A π π với − ≤ ϕ ,ϕ ≤ x2 và ( 2 1 2 2 ) ∆t = = ω ω cos ϕ 2 = A11. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật xuất phát từ VTCB hoặc vị trí biên(tức là ϕ = 0; π; ±π /2)12. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2. x1 = A cos(ωt1 +ϕ) x = A cos(ωt 2 +ϕ)Xác định: và 2 (v1 và v2 chỉ cần xác định v1 = −ωA sin(ωt1 +ϕ) v2 = −ωA sin(ωt 2 +ϕ)dấu)Phân tích: t2 – t1 = nT + ∆t (n ∈N; 0 ≤ ∆t < T)Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian ∆t là S2.Quãng đường tổng cộng là S = S1 + S2 x1, t1 x2, t2 O -A ADao Động cơ học 1 T ∆ t < ⇒ S 2 = x2 − x1 2* Nếu v1v2 ≥ 0 ⇒ T ∆t > ⇒ S = 4 A − x − x 2 2 2 1 v1 > 0 ⇒ S 2 = 2 A − x1 − x2* Nếu v1v2 < 0 ⇒ v < 0 ⇒ S = 2 A + x + x 1 2 1 213. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà: * Tính ω * Tính A (thường sử dụng hệ thức độc lập) x = A cos(ϕ ) * Tính ϕ dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0) v = −ωA sin(ϕ ) Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0 + Trước khi tính ϕ cần xác định rõ ϕ thuộc góc phần tư thứ mấy củađường tròn lượng giác (thường lấy -π < ϕ ≤ π)14. Các bước giải bài toán tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, E, E t, Eđ,F) lần thứ n * Giải phương trình lượng giác lấy các nghiệm của t (Với t > 0 ⇒ phạm vi giátrị của k ) * Liệt kê n nghiệm đầu tiên (thường n nhỏ) * Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ n Lưu ý: Đề ra thường cho giá trị n nhỏ, còn nếu n lớn thì tìm quy luật để suy ranghiệm thứ n15. Các bước giải bài toán tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, E, Et, Eđ, F)từ thời điểm t1 đến t2. * Giải phương trình lượng giác được các nghiệm * Từ t1 < t ≤ t2 ⇒ Phạm vi giá trị của (Với k ∈ Z) * Tổng số giá trị của k chính là số lần vật đi qua vị trí đó.16. Các bước giải bài toán tìm li độ dao động sau thời điểm t một khoảng thời gian ∆t. Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x0. * Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ω t + ϕ) cho x = x0 Lấy nghiệm ω t + ϕ = α hoặc ω t + ϕ = - α * Li độ sau thời điểm đó ∆t giây là: x = Acos(ω∆ t + α) hoặc x = Acos(ω∆ t - α)17. Dao động điều hoà có phương trình đặc biệt: * x = a ± Acos(ω t + ϕ) với a = const Biên độ là A, tần số góc là ω , pha ban đầu ϕ x l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí Dao động vật lí cơ học dao động điều hòa ôn tập vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 93 0 0 -
Mô phỏng hoạt hình dao động điều hòa bằng ngôn ngữ Python
6 trang 57 0 0 -
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định (Đợt 1)
5 trang 49 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 12 (Học kỳ 1)
135 trang 48 0 0 -
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Vật lí (Có đáp án)
127 trang 48 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 43 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
5 trang 42 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 40 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 39 0 0 -
Bộ 24 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí (Có đáp án)
170 trang 37 0 0