Danh mục

Tài liệu đồ hoạ máy tính - Hướng dẫn sử dụng thư viện đồ họa

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.19 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. Một số lưu ý chung: * Yêu cầu tối thiểu phải có tập tin EGAVGABGI (Thông thường các tập tin hỗ trợ đồ họa nằm trong thư mục BGI). * Không nên dùng cá hàm liên quan đến màng hình trong chế độ văn bản như printf, cont, scantf, cin... trong khi dùng chế độ đồ họa.* Khi cần tham khảo cú pháp,cách sử dụng của bất kì một hàm đồ hoạ nào, ta đưa con trỏ về tên hàm trong chương trình sau đó nhấn tổ hợp phím CTRL + FI khi đó máy sẽ hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu đồ hoạ máy tính - Hướng dẫn sử dụng thư viện đồ họa Sö dông th viÖn ®å häa cña C/C++ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THƯ VIỆN ĐỒ HỌA TRONG C/C++I. Một số lưu ý chung:  Yêu cầu tối thiểu phải có tập tin EGAVGA.BGI (Thông thường các tệp tin hỗ trợ đồ họa nằm trong thư mục BGI).  Không nên dùng các hàm liên quan đến màn hình trong chế độ văn bản như printf, cout, scanf, cin, ... trong khi dùng chế độ đồ họa.  Khi cần tham khảo cú pháp, cách sử dụng của bất kỳ một hàm đồ họa nào, ta đưa con trỏ về tên hàm trong chương trình sau đó nhấ tổ hợp phím CTRL+F1 khi đó máy sẽ hiện cấu trúc của hàm cần tham khảo.  Muốn tham khảo danh sách toàn bộ hàm của thư viện đồ họa, ta nhấn tổ hợp phím CTRL+F1 ngay tại dòng chữ graphics.hII. Các hàm khởi tạo và đóng chế độ đồ họa 1. void initgraph(int &gdriver,int &gmode,String path); Hàm này có tác dụng khởi tạo chế độ đồ họa trong C/C++ Trong đó: gmode : Không cần phải khởi tạo giá trị ban đầu : Đường dẫn tới thư mục chứa các tập tin hỗ trợ đồ họa path gdriver: Là các giá trị từ 0 đến 10 Hằng trị Giá trị DETECT 0 (Ngầm định máy tự tìm phần cứng thích hợp) CGA 1 MCGA 2 EGA 3 EGA64 4 EGAMONO 5 IBM8514 6 HERCMONO 7 ATT400 8 VGA 9 PC3270 10 2. int graphresult(): Trả về mã lỗi của thao tác khởi tạo đồ họa ( sau khi sử dụng hàm initgraph) - Nếu khởi tạo thành công thì trả về giá trị là 0 (hoặc grOk). - Nếu không thành công thì trả về giá trị khác 0 3. void closegraph(): Đóng chế độ đồ họa, trở về chế độ văn bản bình thường. TrÇn B¸ ¸nh 1 Sö dông th viÖn ®å häa cña C/C++ Ví dụ 1: Viết chương trình xây dựng hàm khởi tạo đồ họa và vẽ một đường tròn ra màn hình. #include //thư viện chứa các hàm đồ họa #include #include #include #include int main(void) { /* Khởi tạo các gái trị ban đầu */ int gdriver = DETECT, gmode, errorcode; /* Khởi tạo chế độ đồ họa */ initgraph(&gdriver, &gmode, c:\bc5\BGI); /* Lấy kết quả của thao tác khởi tạo */ errorcode = graphresult(); if (errorcode != grOk) /* Thao tác khởi tạo gặp lỗi */ { cout Sö dông th viÖn ®å häa cña C/C++2. int getmaxx() Trả về chiều rộng tối đa của màn hình (tính bằng số pixel-điểm ảnh)3. int getmaxy() Trả về chiều cao tối đa của màn hình (tính bằng số pixel-điểm ảnh) getmaxx() (0,0) getmaxy() Hình 1: Mô phỏng tọa độ màn hình4. void cleardevice() Xóa toàn bộ màn hình đồ họa bằng màu nền và đưa con trỏ về vị trí (0,0) của màn hình Ví dụ 2: Viết chương trình vẽ một đường tròn có tâm (150,200) và bán kính là 100. sau đó xóa hình này và vẽ lại đường tròn khác có tâm là chính giữa màn hình và có bán kính là nửa chiều cao màn hình. #include //thư viện chứa các hàm đồ họa #include #include #include #include int main(void) { /* Khởi tạo các gái trị ban đầu */ int gdriver = DETECT, gmode, errorcode; /* Khởi tạo chế độ đồ họa */ initgraph(&gdriver, &gmode, C:\bc5\BGI); /* Lấy kết quả của thao tác khởi tạo */ errorcode = graphresult(); if (errorcode != grOk) /* Thao tác khởi tạo gặp lỗi */ { cout Sö dông th viÖn ®å häa cña C/C++ /* Vẽ một đường tròn có tọa độ tâm là (200,250) và bán kính r= 200*/ circle(150, 200,100); //dừng lại để xem getch(); cleardevice(); //Xóa màn hình trước đó getch(); // Chờ ấn 1 phím bất kỳ /* Lấy tọa chính giữa của màn hình */ int maxx,maxy,x,y,r; //Lấy chiều rộng lớn nhất của màn hình maxx = getmaxx(); //Lấy chiều cao lớn nhất của màn hình maxy = getmaxy(); //Lấy điểm chính giữa màn hình theo x x = maxx/2; //Lấy điểm chính giữa màn hình theo y y = maxy/2; //bán kính đường tròn r = y; /*Vẽ đường tròn mới có tọa độ chính giữa màn hình và bán r */ circle(x,y,r); getch(); //Đóng chế độ đồ họa closegraph(); ...

Tài liệu được xem nhiều: