Danh mục

tài liệu du lịch - Sa mạc Lebanon – đại dương không nước

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.71 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Miền nam Lebanon là vùng đất khô cằn nhất thế giới. Những cồn cát uốn lượn mềm mại, những cánh đồng sỏi đá bất tận cũng như những hồ nước huyền bí tạo nên bộ mặt của sa mạc Sahara ở đây.Sa mạc Lebanon với những cồn cát tuyệt đẹp là một trong những nơi khô cằn nhất thế giới"Người mẹ của mọi con nước” nằm ngay trong lòng của vùng đất khô cằn bất tận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tài liệu du lịch - Sa mạc Lebanon – đại dương không nước Sa mạc Lebanon – đại dương không nướcMiền nam Lebanon là vùng đất khô cằn nhất thế giới. Những cồn cát uốn lượn mềmmại, những cánh đồng sỏi đá bất tận cũng như những hồ nước huyền bí tạo nên bộmặt của sa mạc Sahara ở đây. Sa mạc Lebanon với những cồn cát tuyệt đẹp là một trong những nơi khô cằn nhất thế giớiNgười mẹ của mọi con nước” nằm ngay trong lòng của vùng đất khô cằn bất tận. Ánhvàng buổi chiều tối tạo cho hồ Umm al-Maa một không gian kỳ bí, một cơn gió thoảngqua làm xao động những bụi lau sậy xanh ngát bên bờ hồ. Những buồng chà là đỏ ối trênthân cây, nhưng xung quanh sự màu mỡ đó là những cồn cát bất tận, nơi sự sống tưởngnhư không thể tồn tại được. Ai không tận mắt nhìn thấy điều này thì không thể hiểu đượcđiều kỳ diệu ấy.Nhưng làm thế nào để người ta có thể hiểu được? Cát mênh mông ngút ngàn con mắt – Idhaan Ubaari nằm ở phía tây nam của Lebanon, nơi người Tuareg gọi là biển không nướcĐiều này chỉ có thể làm được bằng cách tự trải nghiệm mà thôi: tức là người ta phải lái xejeep hàng tiếng đồng hồ trên biển cát, leo lên tụt xuống những cồn cát, đẩy xe giữa xamạc trong cái nắng nóng trên 40°C lúc bị lún sâu trong lòng cát mịn nóng như rang vàthở phào nhẹ nhõm khi mặt trời xế bóng làm cho cát lại nguội đi và đóng lại“ như ngườiTuareg nói. Để rồi cuối cùng chiếc xe rồ ga và cũng leo lên một cồn cát rất cao.Và điều kỳ diệu đã hiện ra trước mắt như một tấm gương phản chiếu vườn thượng uyển –một lòng hồ nước xanh ngăn ngắt với những hàng cọ xung quanh. Đi tắm biển cũngkhông thể thích thú hơn được việc nhảy xuống bơi trong lòng hồ giữa sa mạc này.Những hồ Mandara trong biển cát Idhaan Ubaari là một trong những kỳ quan thiên nhiênđẹp nhất của Lebanon. NgườI ta vẫn chưa chắc chắn là tại đây có tất cả bao nhiêu hồ, 10hay 15? Một vài hồ nhỏ thường cạn kiệt nước trong một thời gian nhất định, nhưng nhưcó bàn tay thần bí nào đó nó lại được phủ đầy nước. Điều này có lẽ phụ thuộc bề mặt củanguồn nước ngầm ở đây. Nhưng người ta vẫn chưa thể lý giải cặn kẽ hiện tượng này,cũng giống như câu hỏi tại sao những hồ nước này vẫn chưa bị cát phủ kín.Có lẽ chúng là phần còn lại của một biển nước khổng lồ mà cách đây 400.000 năm vàmột lần nữa cách đây 200.000 năm đã bao phủ cả vùng Sahara. Một lý thuyết cho rằngcát vẫn thường bay và rơi xuống lòng hồ nhưng những lỗ hổng ở dưới lòng hồ vẫnthường xuyên bị sụt xuống, do đó mà chúng vẫn còn tồn tại. Kỳ bí của tự nhiên: giữa những cồn cát vẫn tồn tại hồ Mandara, nơi người ta có thể tắm và bơi lội được. Nước hồ có được từ nguồn nước ngầm ở đây. Nhưng vì sao chúng chưa bị cát vùi lấp vẫn là một câu hỏi chưa có lời giải thích thỏa đáng.Trước đây khoảng 15.000 năm trên sườn núi Akakus là cả một hệ thống hồ nước ngọt rất lớn.Abdul Ibrahim làm nghề buôn bạc sống một mình bên hồ Qabruun có cách lý giải khác:Cát cũng biết kính trọng mộ của thánh Uun, anh nói. Người đàn ông này vẫn bán đồtrang sức bằng bạc cho du khách cũng như thanh niên Lebanon tới đây khi họ muốnthưởng thức một đêm dưới bầu trời đầy sao.Hồ Qabruun là hồ lớn nhất trong tất cả các hồ ở sa mạc Lebanon, nó được phát hiện bởithánh Uun và mộ của ông nằm trên một cồn cát cao 80m ngay bên bờ hồ này. Những dấu ấn từ xa xưa: trên núi Akakus vẫn còn hàng loạt bức tranh của người nguyên thủy. Những bức tranh lâu đời nhất có tuổi đời đến cả 7.000 nămNhư một chuyến vòng quanh thế giớiSau hai ngày đường và 400km về hướng tây nam, người gọi cầu kinh tên AbdarrahmanBabar bước ra khỏi nhà của anh ngay bên cạnh nhà thờ Hồi giáo của ốc đảo Ghat, đúngvào giờ cầu nguyện buổi chiều. Gia đình người đàn ông 43 tuổi này đã có truyền thốnglàm công việc gọi cầu kinh từ 600 năm nay.Abdarrahman đã làm việc này từ 15 năm nay, kế thừa công việc của ông nội anh. Anhcòn có một ngôi nhà ở khu phố mới nhưng hằng ngày anh vẫn vào phố cổ để thực hiệncông việc này. Anh rất thích nhớ lại quá khứ: Ngày xưa ngay phía trước nhà thờ Hồigiáo là quảng trường tòa án. Ngày ấy tại đây những người già đã ngồi ở đây và đưa ranhững ý kiến và phán quyết của họ.Ngày nay người ta ngồi trong những căn nhà hiện đại có nước máy và vô tuyến kỹ thuậtsố. Cuộc sống truyền thống trong khu phố cổ đã thuộc về dĩ vãng. Ngày nay chúng tôicó điều kiện sống khá hơn nhưng để đến các thành phố lớn khác thì vẫn còn quá xa –Abdarrahman nói – Nếu ai mắc bệnh cần bác sĩ chuyên khoa thì phải đi cả nửa vòng tráiđất.Sáu con trai cũng như ba cô con gái của anh đã rời thành phố này từ lâu. NhưngAbdarrahman thì không làm thế được bởi lẽ gia đình anh còn có trách nhiệm với nhà thờ.Và một lúc nào đấy một trong những người con trai hay cháu ...

Tài liệu được xem nhiều: