Tài liệu: Đường hóa học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta vẫn thường xuyên phải dùng đến các loại thực phẩm có vi ngọt như hoa quả, khoai củ, chè, nước ngọt, bánh kẹo…Ngoài vị ngọt có bản chất là protein và các axit amin thì đa phần các vị ngọt khác đều là do các loại đường tạo ra. Đường sinh học để dùng cho chuyển hóa tế bào là glucose nhưng trong thực tế cuộc sống chúng ta thường đưa vào cơ thể các dạng đường đơn, đường đa như fructose, mantose, saccharose, tinh bột… lấy từ các loại hoa, củ, quả,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Đường hóa học Đường hóa họcTrong cuộc sống hằng ngày chúng ta vẫn thường xuyên phải dùng đếncác loại thực phẩm có vi ngọt như hoa quả, khoai củ, chè, nước ngọt,bánh kẹo…Ngoài vị ngọt có bản chất là protein và các axit amin thì đaphần các vị ngọt khác đều là do các loại đường tạo ra.Đường sinh học để dùng cho chuyển hóa tế bào là glucose nhưng trongthực tế cuộc sống chúng ta thường đưa vào cơ thể các dạng đường đơn,đường đa như fructose, mantose, saccharose, tinh bột… lấy từ các loạihoa, củ, quả, thân cây mía, củ cải, mật ong… vốn có sẵn trong tự nhiên.Đường hóa học hay chất thay thế đường (sugar substitute) được xemnhư là một hóa chất có vị ngọt giống như đường có trong mía, củcải…dùng trong việc ăn uống. Đường hoá học có nhiều loại:cyclamate, saccarin, aspartam, acesunfam-K, sucralose… Do có vị ngọtđậm lại không cung cấp năng lượng nên chúng được dùng phổ biếntrong các loại thực phẩm không nhằm cung cấp dinh dưỡng hoặc cócalo thấp như kẹo cao su, trong thức ăn giảmcân.Các loại đường thay thế có thể có trong thiên nhiên hay bằng phươngpháp tổng hợp, vì loại đường này có vị ngọt gấp nhiều lần hơn đườngăn thông thường, cho nên chỉ cần dùng một lượng nhỏ.Có một số đường có trong thiên nhiên như sorbitol, và xylitol tìm thấytrong các loại dâu, rau, trái cây, và nấm. Tuy nhiên do hiệu quả kinh tế thấp khi chiết xuất các loại đường này nên chúng được tổng hợp bằng hóa chất như từ glucose ra sorbitol, xylose ra xylitol.SaccharinSaccharin đã được định nghĩa như là “hóa chất tổng hợp có vị ngọt”(sweet tasting synthetic compound), có công thức C7H5NO3S, khámphá do GS Constantin Fahlberg ở Đại học Hopkins năm 1878 trong khinghiên cứu về chất hắc ín (tar) trong than. Vị ngọt được ước tính từ 200đến 700 đường thông thường, nhưng lại cho hậu vị đắng trong cổ họngsau khi uống vào. Lượng saccharin chấp nhận cho cơ thể (acceptabledaily intake-ADI) là 5mg/kg. Tên thương mại của saccharin là SweetN’Low.Khi đi vào cơ thể, saccharin không bị hấp thụ vào các bộ phận trong cơthể mà được thải hồi sau đó qua đường tiểu tiện. Do đó, có thể nóisaccharin không tạo ra năng lượng cho cơ thể và không ảnh hưởng đếnlượng đường trong máu. Saccharin không những được áp dụng trongcông nghệ thực phẩm, mà còn trong dược phẩm và phẫu thuật thẩmmỹ.Đầu thập niên 60, hóa chất này được xếp loại có nguy cơ gây ra ungthư (carcinogen). Do đó, vào năm 1977, Canada và FDA Hoa Kỳ cấmsử dụng hóa chất này vì phát hiện gây ung thư bàng quang ở chuột.Nhưng trước áp lực của dân chúng và nhà sản xuất, Quốc hội Hoa Kỳcho phép dùng lại với điều kiện phải có hàng chữ “có nguy cơ độc hại cho sức khỏe” (potentially hazardous to health). Năm 2000, FDA Hoa Kỳ lại lấy hàng chữ nầy ra vì có những nghiên cứu chứng minh sự an toàn của saccharin! Tuy nhiên, hiện nay một số nghiên cứu hiện đại lại khám phá ra rằng, saccharin có thể tạo ra dị ứng cho cơ thể như nhức đầu, tiêu chảy, da bịtróc v.v…Đối với các phụ nữ đang mang thai, saccharin có thể đi thẳngvào bào thai và nằm yên trong đó trong suốt thời kỳ mang thai; do đóthai nhi có thể bị ảnh hưởng và tạo nên những chứng rối loạn chứcnăng của cơ bắp (muscle dysfunction). Dùng nhiều lượng saccharin cóthể sinh ra chứng béo phì. Tuy nhiên tất cả những biến chứng do việcxử dụng saccharin vẫn còn là một tranh cãi và chưa có kết luận nào cótình cách thuyết phục.AspartameHiện tại, con người đã khám phá ra 92 loại biến chứng của hóa chấtaspartame. Điều nầy có vẻ phi lý nhưng đó là một sự thật: “Aspartamehòa tan trong nước và có thể di chuyển đến bất cứ mô (tissue) nào trongcơ thể”. Sau đó cơ thể tiêu hóa (digest) hóa chất nầy chứ không đượctống khứ ra ngoài mà không bị tiêu hóa hay phân hủy như trường hợpsaccharin.Hai biến chứng quan trọng nhứt là ảnh hưởng di truyền và cơ thể bịmỏi mệt. Ngoài ra, những biến chứng liệt kê sau đây nói lên tính cáchnhứt thời hay dài hạn tùy theo mức độ tiêu dùng hóa chất nầy trongthực phẩm hàng ngày:- Mắt: có thể bị mù hay giảm thiểu thị lực, chảy nước mắt thườngxuyên, mắt lồi ra (bulging);- Tai: lùng bùng lỗ tai, không tiếp nhận một số tần số của âm thanh;- Thần kinh: chứng kinh phong, nhức đầu, chóng mặt, mất trí nhớ, nóilắp bắp..;- Tâm sinh lý: bị trầm cảm, cảm thấy không an tâm, có tính bạo động,mất ngủ, lo sợ bất thường;- Bao tử: ói mữa, tiêu chảy, đôi khi có máu trong phân,đau bụng thườngxuyên;- Nội tiết: không kiểm soát bịnh tiểu đường được, rụng tóc, làm giảmlượng đường trong máu (hypoglycemia);- Các chứng phụ: đi tiểu khó khăn và đau, có thể gây ra dị dạng chothai nhi, trầm cảm có thể đi đến tự tử…Do đó, có thể kết luận rằng aspartame là mẫu số chung của 92 dạngbịnh lý của các chứng bệnh thời đại.Mặc dù có những nghiên cứu khoa học chứng minh cho 92 triệu chứngtrên đây, nhưng cho đến nay hóa chất này vẫn được FDA cho phép bàybán t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Đường hóa học Đường hóa họcTrong cuộc sống hằng ngày chúng ta vẫn thường xuyên phải dùng đếncác loại thực phẩm có vi ngọt như hoa quả, khoai củ, chè, nước ngọt,bánh kẹo…Ngoài vị ngọt có bản chất là protein và các axit amin thì đaphần các vị ngọt khác đều là do các loại đường tạo ra.Đường sinh học để dùng cho chuyển hóa tế bào là glucose nhưng trongthực tế cuộc sống chúng ta thường đưa vào cơ thể các dạng đường đơn,đường đa như fructose, mantose, saccharose, tinh bột… lấy từ các loạihoa, củ, quả, thân cây mía, củ cải, mật ong… vốn có sẵn trong tự nhiên.Đường hóa học hay chất thay thế đường (sugar substitute) được xemnhư là một hóa chất có vị ngọt giống như đường có trong mía, củcải…dùng trong việc ăn uống. Đường hoá học có nhiều loại:cyclamate, saccarin, aspartam, acesunfam-K, sucralose… Do có vị ngọtđậm lại không cung cấp năng lượng nên chúng được dùng phổ biếntrong các loại thực phẩm không nhằm cung cấp dinh dưỡng hoặc cócalo thấp như kẹo cao su, trong thức ăn giảmcân.Các loại đường thay thế có thể có trong thiên nhiên hay bằng phươngpháp tổng hợp, vì loại đường này có vị ngọt gấp nhiều lần hơn đườngăn thông thường, cho nên chỉ cần dùng một lượng nhỏ.Có một số đường có trong thiên nhiên như sorbitol, và xylitol tìm thấytrong các loại dâu, rau, trái cây, và nấm. Tuy nhiên do hiệu quả kinh tế thấp khi chiết xuất các loại đường này nên chúng được tổng hợp bằng hóa chất như từ glucose ra sorbitol, xylose ra xylitol.SaccharinSaccharin đã được định nghĩa như là “hóa chất tổng hợp có vị ngọt”(sweet tasting synthetic compound), có công thức C7H5NO3S, khámphá do GS Constantin Fahlberg ở Đại học Hopkins năm 1878 trong khinghiên cứu về chất hắc ín (tar) trong than. Vị ngọt được ước tính từ 200đến 700 đường thông thường, nhưng lại cho hậu vị đắng trong cổ họngsau khi uống vào. Lượng saccharin chấp nhận cho cơ thể (acceptabledaily intake-ADI) là 5mg/kg. Tên thương mại của saccharin là SweetN’Low.Khi đi vào cơ thể, saccharin không bị hấp thụ vào các bộ phận trong cơthể mà được thải hồi sau đó qua đường tiểu tiện. Do đó, có thể nóisaccharin không tạo ra năng lượng cho cơ thể và không ảnh hưởng đếnlượng đường trong máu. Saccharin không những được áp dụng trongcông nghệ thực phẩm, mà còn trong dược phẩm và phẫu thuật thẩmmỹ.Đầu thập niên 60, hóa chất này được xếp loại có nguy cơ gây ra ungthư (carcinogen). Do đó, vào năm 1977, Canada và FDA Hoa Kỳ cấmsử dụng hóa chất này vì phát hiện gây ung thư bàng quang ở chuột.Nhưng trước áp lực của dân chúng và nhà sản xuất, Quốc hội Hoa Kỳcho phép dùng lại với điều kiện phải có hàng chữ “có nguy cơ độc hại cho sức khỏe” (potentially hazardous to health). Năm 2000, FDA Hoa Kỳ lại lấy hàng chữ nầy ra vì có những nghiên cứu chứng minh sự an toàn của saccharin! Tuy nhiên, hiện nay một số nghiên cứu hiện đại lại khám phá ra rằng, saccharin có thể tạo ra dị ứng cho cơ thể như nhức đầu, tiêu chảy, da bịtróc v.v…Đối với các phụ nữ đang mang thai, saccharin có thể đi thẳngvào bào thai và nằm yên trong đó trong suốt thời kỳ mang thai; do đóthai nhi có thể bị ảnh hưởng và tạo nên những chứng rối loạn chứcnăng của cơ bắp (muscle dysfunction). Dùng nhiều lượng saccharin cóthể sinh ra chứng béo phì. Tuy nhiên tất cả những biến chứng do việcxử dụng saccharin vẫn còn là một tranh cãi và chưa có kết luận nào cótình cách thuyết phục.AspartameHiện tại, con người đã khám phá ra 92 loại biến chứng của hóa chấtaspartame. Điều nầy có vẻ phi lý nhưng đó là một sự thật: “Aspartamehòa tan trong nước và có thể di chuyển đến bất cứ mô (tissue) nào trongcơ thể”. Sau đó cơ thể tiêu hóa (digest) hóa chất nầy chứ không đượctống khứ ra ngoài mà không bị tiêu hóa hay phân hủy như trường hợpsaccharin.Hai biến chứng quan trọng nhứt là ảnh hưởng di truyền và cơ thể bịmỏi mệt. Ngoài ra, những biến chứng liệt kê sau đây nói lên tính cáchnhứt thời hay dài hạn tùy theo mức độ tiêu dùng hóa chất nầy trongthực phẩm hàng ngày:- Mắt: có thể bị mù hay giảm thiểu thị lực, chảy nước mắt thườngxuyên, mắt lồi ra (bulging);- Tai: lùng bùng lỗ tai, không tiếp nhận một số tần số của âm thanh;- Thần kinh: chứng kinh phong, nhức đầu, chóng mặt, mất trí nhớ, nóilắp bắp..;- Tâm sinh lý: bị trầm cảm, cảm thấy không an tâm, có tính bạo động,mất ngủ, lo sợ bất thường;- Bao tử: ói mữa, tiêu chảy, đôi khi có máu trong phân,đau bụng thườngxuyên;- Nội tiết: không kiểm soát bịnh tiểu đường được, rụng tóc, làm giảmlượng đường trong máu (hypoglycemia);- Các chứng phụ: đi tiểu khó khăn và đau, có thể gây ra dị dạng chothai nhi, trầm cảm có thể đi đến tự tử…Do đó, có thể kết luận rằng aspartame là mẫu số chung của 92 dạngbịnh lý của các chứng bệnh thời đại.Mặc dù có những nghiên cứu khoa học chứng minh cho 92 triệu chứngtrên đây, nhưng cho đến nay hóa chất này vẫn được FDA cho phép bàybán t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đường hóa học hóa học vui thí nghiệm hóa học kiến thức khoa học hóa học đời sống phản ứng hóa học hợp chất độc hạiTài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 215 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
6 trang 129 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 122 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
18 trang 85 0 0
-
17 trang 84 0 0
-
10 trang 82 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 66 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 64 0 0