Tài liệu giảng dạy môn Thị trường tài chính: Phần 2 - Trường ĐH Trà Vinh
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 840.78 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Tài liệu giảng dạy môn Thị trường tài chính: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Sở giao dịch chứng khoán; phân tích và định giá chứng khoán;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu giảng dạy môn Thị trường tài chính: Phần 2 - Trường ĐH Trà Vinh CHƯƠNG 5: SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN ………………………………………… Mục tiêu học tập: Sau khi học xong chương này, người học có thể: - Hiểu được các hoạt động diễn ra trên sở giao dịch. - Hiểu được vai trò, chức năng và các nguyên tắc hoạt động của SGDCK. - Hiểu được các phương thức giao dịch trên SGDCK. 5.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÕ CỦA SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN: 5.1.1.Khái niệm sở giao dịch chứng khoán: Có thể nói, hầu hết các giao dịch chủ yếu của thị trường chứng khoán đều được diễn ra tại các sở giao dịch chứng khoán. Để hiểu được nội dung, phương thức hoạt động của sở giao dịch chứng khoán cần phải nhận thức rằng: - Sở giao dịch chứng khoán không tham gia vào việc mua bán chứng khoán, nó chỉ là nơi giao dịch và tạo điều kiện cho các giao dịch mua bán được tiến hành một cách thuận lợi, dễ dàng, hạ thấp chi phí bằng cách lập ra những luật lệ phù hợp. - Sở giao dịch chứng khoán không ấn định giá chứng khoán, không can thiệp vào hình thành giá cổ phiếu, nó chỉ đảm bảosao cho việc đấu thầu hoặc thoả thuận giá mua bán chứng khoán diễn ra đúng pháp luật, công khai và tránh lừa đảo. - Sở giao dịch chứng khoán cũng không kiểm soát việc mua bán chứng khoán mà chỉ đóng vai trò xử lý các kiện cáo trong mua bán chứng khoán. Như vậy, trong điều kiện nền kinh tế hiện đại. các sở giao dịch chứng khoán chính là nơi tập trung các giao dịch chứng khoán một cách có tổ chức theo luật định. 5.1.2. Vai trò của sở giao dịch chứng khoán: Sở giao dịch chứng khoán có vai trò rất quan trọng, nếu như nó được tổ chức tốt sẽ thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán, cụ thể là: - Thúc đẩy việc thu hút và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu tư, đảm bảo sự công bằng và tính an toàn trong việc mua bán chứng khoán. - Những thông tin của sở giao dịch chứng khoán về chỉ số chứng khoán, về diễn biến cung cầu chứng khoán, về các chính sách tín dụng, lãi suất của nhà nước, Page | 62 các thông tin về các công ty cổ phần tham gia vào thị trường chứng khoán có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó cung cấp cho những người mua bán chứng khoán lựa chọn quyết định mua bán, giá cả và thời gian mua bán. Vì vậy sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của sở giao dịch chứng khoán là một tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường, khii thu cầu mua bán chứng khoán trở nên thường xuyên. 5.2. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Sở giao dịch chứng khoán là tổ chức có tư cách pháp nhân, nó được thành lập theo quy định của pháp luật. Hình thức tổ chức của sở giao dịch chứng khoán như sau: - Sở giao dịch chứng khoán có thể là một DNNN (100% vốn điều lệ do nhà nước đóng góp). - Sở giao dịch chứng khoán có thể là một doanh nghiệp tư nhân (100% vốn tư nhân.) - Tổ chức theo dạng như một công ty cổ phần của các thành viên có tư cách pháp nhân hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế. 5.3. CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN: 5.3.1. Hội đồng chứng khoán quốc gia: Hay còn gọi là uỷ ban chứng khoán quốc gia là cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán , do chính phủ thành lập, nhằm mục đích tổ chức, hướng dẫn và quản lý các thị trường chứng khoán, quy định các thủ tục cần thiết và kiểm soát các nghiệp vụ về chứng khoán trong khuôn khổ sự bảo vệ nguồn tiền của dân chúng nhà đầu tư và bảo đảm cho thị trường chứng khoán hoạt động theo đúng pháp luật, đều đặn và phát triển vửng chắc. Lịch sử phát triển của thị trường chứng khoán thế giới cho thấy sở giao dịch chứng khoán được hình thành trên cơ sở thị trường chứng khoán phi tập trung. Thị trường chứng khoán phi tập trung được hình thành một cách tự phát khi xuất hiện cổ phiếu, trái phiếu. Trong quá trình hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán, chính phủ của các quốc gia thấy cần phải có luật pháp và cơ quan giám sát của nhà Page | 63 nước về hoạt động phát hành và kinh doanh chứng khoán nhằm bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư và bảo đảm cho sự lành mạnh của thị trường. Vì vậy, cơ quan quản lý giám sát thị trường chứng khoán của nhà nước được thành lập, đó là hội đồng chứng khoán quốc gia hoặc những tên gọi khác tương tự. Thành phần của hội đồng chứng khoán quốc gia gồm có: - Thống đốc ngân hàng Nhà nước. - Bộ trưởng bộ tài chính. - Đại diện bộ tư pháp. - Đại diện bộ thương mại. - Đại diện bộ kế hoạch và đầu tư. - Một số chuyên gia về kinh tế, tài chính, tiền tệ và luật pháp. - Chánh văn phòng chuyên môn của hội đồng. Thành phần này do thủ tướng chính phủ chỉ định bằng nghị định của bộ trưởng bộ tài chính với ý kiến của thống đốc ngân hàng quốc gia. Hội đồng chứng khoán quốc gia có văn phòng do một chánh văn phòng chuyên môn điều khiển.Bên cạnh đó có một uỷ ban tư vấn gồm đại diện các ngân hàng, thành phần do chủ tịch hội đồng chứng khoán quốc gia ấn định bằng nghị định theo đề nghị của chánh văn phòng. Nhiệm vụ của hội đồng chứng khoán quốc gia: - Quy chế hoá toàn bộ hoạt động có liên quan đến việc phát hành chứng khoán và thị trường chứng khoán. Đây là cơ quan duy nhất được phép ban hành cácvăn bản pháp quy cho mọi hoạt động của thị trường chứng khoán như: + Quy chế về việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu. + Quy chế hành nghề môi giới. + Quy chế đăng ký vào sở giao dịch chứng khoán. + Phương thức giao dịch, thanh toán. + Các quy định về thông tin công khai hoá bảo vệ nhà đầu tư. + Điều lệ của sở giao dịch chứng khoán. - Xét, cấp hoặc thu hồi giấy phép và tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện giấy phép. Hoạt động c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu giảng dạy môn Thị trường tài chính: Phần 2 - Trường ĐH Trà Vinh CHƯƠNG 5: SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN ………………………………………… Mục tiêu học tập: Sau khi học xong chương này, người học có thể: - Hiểu được các hoạt động diễn ra trên sở giao dịch. - Hiểu được vai trò, chức năng và các nguyên tắc hoạt động của SGDCK. - Hiểu được các phương thức giao dịch trên SGDCK. 5.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÕ CỦA SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN: 5.1.1.Khái niệm sở giao dịch chứng khoán: Có thể nói, hầu hết các giao dịch chủ yếu của thị trường chứng khoán đều được diễn ra tại các sở giao dịch chứng khoán. Để hiểu được nội dung, phương thức hoạt động của sở giao dịch chứng khoán cần phải nhận thức rằng: - Sở giao dịch chứng khoán không tham gia vào việc mua bán chứng khoán, nó chỉ là nơi giao dịch và tạo điều kiện cho các giao dịch mua bán được tiến hành một cách thuận lợi, dễ dàng, hạ thấp chi phí bằng cách lập ra những luật lệ phù hợp. - Sở giao dịch chứng khoán không ấn định giá chứng khoán, không can thiệp vào hình thành giá cổ phiếu, nó chỉ đảm bảosao cho việc đấu thầu hoặc thoả thuận giá mua bán chứng khoán diễn ra đúng pháp luật, công khai và tránh lừa đảo. - Sở giao dịch chứng khoán cũng không kiểm soát việc mua bán chứng khoán mà chỉ đóng vai trò xử lý các kiện cáo trong mua bán chứng khoán. Như vậy, trong điều kiện nền kinh tế hiện đại. các sở giao dịch chứng khoán chính là nơi tập trung các giao dịch chứng khoán một cách có tổ chức theo luật định. 5.1.2. Vai trò của sở giao dịch chứng khoán: Sở giao dịch chứng khoán có vai trò rất quan trọng, nếu như nó được tổ chức tốt sẽ thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán, cụ thể là: - Thúc đẩy việc thu hút và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu tư, đảm bảo sự công bằng và tính an toàn trong việc mua bán chứng khoán. - Những thông tin của sở giao dịch chứng khoán về chỉ số chứng khoán, về diễn biến cung cầu chứng khoán, về các chính sách tín dụng, lãi suất của nhà nước, Page | 62 các thông tin về các công ty cổ phần tham gia vào thị trường chứng khoán có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó cung cấp cho những người mua bán chứng khoán lựa chọn quyết định mua bán, giá cả và thời gian mua bán. Vì vậy sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của sở giao dịch chứng khoán là một tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường, khii thu cầu mua bán chứng khoán trở nên thường xuyên. 5.2. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Sở giao dịch chứng khoán là tổ chức có tư cách pháp nhân, nó được thành lập theo quy định của pháp luật. Hình thức tổ chức của sở giao dịch chứng khoán như sau: - Sở giao dịch chứng khoán có thể là một DNNN (100% vốn điều lệ do nhà nước đóng góp). - Sở giao dịch chứng khoán có thể là một doanh nghiệp tư nhân (100% vốn tư nhân.) - Tổ chức theo dạng như một công ty cổ phần của các thành viên có tư cách pháp nhân hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế. 5.3. CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN: 5.3.1. Hội đồng chứng khoán quốc gia: Hay còn gọi là uỷ ban chứng khoán quốc gia là cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán , do chính phủ thành lập, nhằm mục đích tổ chức, hướng dẫn và quản lý các thị trường chứng khoán, quy định các thủ tục cần thiết và kiểm soát các nghiệp vụ về chứng khoán trong khuôn khổ sự bảo vệ nguồn tiền của dân chúng nhà đầu tư và bảo đảm cho thị trường chứng khoán hoạt động theo đúng pháp luật, đều đặn và phát triển vửng chắc. Lịch sử phát triển của thị trường chứng khoán thế giới cho thấy sở giao dịch chứng khoán được hình thành trên cơ sở thị trường chứng khoán phi tập trung. Thị trường chứng khoán phi tập trung được hình thành một cách tự phát khi xuất hiện cổ phiếu, trái phiếu. Trong quá trình hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán, chính phủ của các quốc gia thấy cần phải có luật pháp và cơ quan giám sát của nhà Page | 63 nước về hoạt động phát hành và kinh doanh chứng khoán nhằm bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư và bảo đảm cho sự lành mạnh của thị trường. Vì vậy, cơ quan quản lý giám sát thị trường chứng khoán của nhà nước được thành lập, đó là hội đồng chứng khoán quốc gia hoặc những tên gọi khác tương tự. Thành phần của hội đồng chứng khoán quốc gia gồm có: - Thống đốc ngân hàng Nhà nước. - Bộ trưởng bộ tài chính. - Đại diện bộ tư pháp. - Đại diện bộ thương mại. - Đại diện bộ kế hoạch và đầu tư. - Một số chuyên gia về kinh tế, tài chính, tiền tệ và luật pháp. - Chánh văn phòng chuyên môn của hội đồng. Thành phần này do thủ tướng chính phủ chỉ định bằng nghị định của bộ trưởng bộ tài chính với ý kiến của thống đốc ngân hàng quốc gia. Hội đồng chứng khoán quốc gia có văn phòng do một chánh văn phòng chuyên môn điều khiển.Bên cạnh đó có một uỷ ban tư vấn gồm đại diện các ngân hàng, thành phần do chủ tịch hội đồng chứng khoán quốc gia ấn định bằng nghị định theo đề nghị của chánh văn phòng. Nhiệm vụ của hội đồng chứng khoán quốc gia: - Quy chế hoá toàn bộ hoạt động có liên quan đến việc phát hành chứng khoán và thị trường chứng khoán. Đây là cơ quan duy nhất được phép ban hành cácvăn bản pháp quy cho mọi hoạt động của thị trường chứng khoán như: + Quy chế về việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu. + Quy chế hành nghề môi giới. + Quy chế đăng ký vào sở giao dịch chứng khoán. + Phương thức giao dịch, thanh toán. + Các quy định về thông tin công khai hoá bảo vệ nhà đầu tư. + Điều lệ của sở giao dịch chứng khoán. - Xét, cấp hoặc thu hồi giấy phép và tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện giấy phép. Hoạt động c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu giảng dạy môn Thị trường tài chính Thị trường tài chính Phương thức giao dịch Sở giao dịch chứng khoán Hợp đồng tương laiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 964 34 0 -
2 trang 513 13 0
-
2 trang 343 13 0
-
293 trang 288 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 224 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng tiền và đầu tư của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam
3 trang 154 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 150 1 0 -
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 137 0 0 -
88 trang 128 1 0
-
35 trang 116 0 0