Danh mục

Tài liệu giảng dạy Phay nâng cao (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trung cấp) - Trường Trung cấp Đông Sài Gòn

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.44 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu giảng dạy Phay nâng cao (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trung cấp) cung cấp cho người học những kiến thức như Đầu phân độ vạn năng; phay chi tiết đa giác; thông số động học của bánh răng trụ răng thẳng; phay bánh răng trụ răng thẳng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu giảng dạy Phay nâng cao (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trung cấp) - Trường Trung cấp Đông Sài Gòn ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC TRƯỜNG TRUNG CẤP ĐÔNG SÀI GÒN -----  ----- : TÀI LIỆU GIẢNG DẠY PHAY NÂNG CAO NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-ĐSG ngày tháng năm 2023 của HIệu trưởng trường trung cấp Đông Sài Gòn) NĂM 2023 BÀI 1: ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNGMục tiêu: - Trình bày được công dụng, cấu tạo của đầu phân độ vạn năng. - Vẽ được sơ đồ động của đầu phân độ vạn năng. - Phân độ được những phần chia đơn giản. - Tính và lắp được bộ bánh răng thay thế khi phân độ vi sai và phay rãnh xoắn. - Lắp và điều chỉnh được đầu phân độ trên máy phay.Nội dung:1. Công dụng, cấu tạo của đầu phân độ vạn năng 1.1. Công dụng - Chia độ trực tiếp, chia độ gián tiếp, chia độ vi sai - Chia độ khi phay rảnh xoắn - Trục chính có khả năng xoay nghiêng một góc đến 900 1.2. Cấu tạo của đầu phân độ vạn năng 1 Hình 1: Đầu phân độ vạn năng và phụ tùng kèm theo mâmtay quay ụ phân độ cặp Ụ sauĐĩa chia Cánh kéo Kim cài Chi tiết gia công Hình 2 :Các bộ phận trong đầu phân độ vạn năng * Cấu tạo đĩa chia: Đĩa chia gồm một hay nhiều đĩa thép có khoan nhiều vòng lỗ đồng tâm. Các vòng lỗ thường là: 15; 16; 17; 18; 19; 20; 23; 26; 29; 30; 31; 33; 37; 39; 41; 43; 47; 49; 54 Trên đĩa lỗ lắp hai thanh dẹt 1;3 có thể mở ra một góc, giới hạn một số lỗ nhờ vít 2 và lò xo ép vào. thường gọi là hai cánh kéo Đĩa chia lắp lồng không trên trục tay quay và được cố định nhờ một chốt khoá 22. Sơ đồ động đầu phân độ vạn năng1.Đĩa chia, 2.tay quay, 3.trục chính, 4.bánh vít z40, 5.vị trí lắp bánh răng thay thế, 6.trục vít1 đầu mối, 7.cánh kéo, 8.cặp bánh răng côn3. Phân độ đơn giản 3.1. Cấu tạo 2 3 4 1 53.2. Phương pháp 3.2.1. Phương pháp phân độ gián tiếpGọi n : số vòng tay quay trong 1 lần phân độ, z: số phần cần chia 3Mỗi lần phân độ, trục chính cần quay 1 góc bằng 1/z vòng ta có phương trình xích truyềnđộng cho mỗi lần phân độ: k 1 N 40 n   n   z0 z z zVí dụ 1: chia 8 phần đều nhauKhi số vòng tay quay chẳn; kim cài chỉ cắm vào 1 lỗ cố định khi phân độ, tại vòng lỗ bất kỳtrên đĩa chia 40 n  5 vg 8Ví dụ 2: z>40; cho Z = 48 40 5 5 m 25 n    cho m  5  n  vg 48 6 6 m 30Tức là quay tay 25 khoảng trên vòng lỗ 30 (có trên đĩa chia)Ví dụ 3: zc+(15÷20) ; c+d >b +(15÷20) Các bánh răng thay thế gồm có: +Bộ 5: 25; 30; 35; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100 + Bộ 4: 20; 24; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 44; 48; 56; 72... khi z > z  x >0 : đĩa chia phải quay cùng chiều tay quay khi z < z  x < 0: đĩa chia phải quay ngược chiều quay của tay quay ( khi không thoảđiều kiện trên, phải lắp thêm bánh răng trung gian z0 để đảo chiều quay)ví dụ : phân 51 khoảng đều nhau chọn z= 50 số vòng quay khi phân độ (chọn vòng lỗ 30) 4 tính toán bánh răng tt: kiểm nghiệm đk ăn khớp 40+25>30+15 ; 60+30>25 +15 điều kiện thoả z< z nên đĩa chia phải quay ngược chiều tay quay( trường hợp này phải lắp thêm bánh răng trung gian z0 ăn khớp giữa bánh c và d)5. Phân độ phay rãnh xoắn 5.1. Tính toán truyền động Chi tiết Vít me bàn máy S  .d . tan  .d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: