Danh mục

Tài liệu Giáo dục và phát triển

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 643.62 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác hiệu này được biên soạn cho nhân viên xã hội, tác viên cộng đồng, cán bộ đoàn thể có nhiệm vụ giáo dục quần chúng. Môi trường hoạt động của họ nằm ngoài học đường và đối tượng của họ là những thanh thiếu niên và người lớn nghèo, thất học. Họ là nạn nhân của một quá trình phát triển thiếu cân bằng, một nền giáo dục bất cập, khiến cho họ bị đẩy ra ngoài lề xã hội. Để giúp họ tự nâng cao nhận thức và năng lực để cải thiện cuộc sống và môi trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Giáo dục và phát triển Tài liệuGiáo dục và phát triển LỜI MỞ ĐẦU Tác hiệu này được biên soạn cho nhân viên xã hộ i, tác viên cộng đồng, cán bộ đoàn thể có nhiệm vụ giáo dục quần chúng. Môi trường hoạt động của họ nằm ngoài học đường và đối tượng của họ là những thanh thiếu niên và người lớn nghèo, thất học. Họ là nạn nhân của một quá trình phát triển thiếu cân bằng, một nền giáo dục bất cập, khiến cho họ bị đẩy ra ngoài lề xã hộ i. Để giúp họ tự nâng cao nhận thức và năng lực để cải thiện cuộc sống và môi trường xung quanh, cần một phương pháp sư phạm rất đặc biệt trong đó người học là trung tâm. Chỉ có phương pháp giáo dục chủ động với sự tham gia tích cực của người học mới tạo được sự đổi mới cần thiết trong nhận thức, thái độ và hành vi. Do đó trong môn học này phương pháp hay tiến trình cũng quan trọng như nộ i dung. Đây không phải là một tài liệu để học mà để hướng dẫn những bài tập thực hành trong lớp, những nộ i dung thảo luận nhằm giúp sinh viên nên phát triển tư duy độc lập và sáng tạo. Nguyễn Thị Oanh 1PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN --------------------------------- 4 1. Tình hình giáo dục trên thế giới ----------------------------------------------- 4 2. Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội ở các nước đang phát triển tại vùng Châu Á Thái Bình Dương ----------------------------------------------- 4 3. Giáo dục ở các nước đang phát triển tại vùng Châu Á Thái Bình Dương------------------------------------------------------------------ 5 4. Những nỗ lực và xu hướng mới trong giáo dục ----------------------------- 8 CHƯƠNG II: GIÁO DỤC ĐỂ ĐỔI MỚI XÃ HỘI --------------------------12 Ba cách tiếp cận hay triết lý giáo dục----------------------------------------12 1. Giáo dục để phát triển và diễn tiến của giáo dục phi chính quy --------13 2. Giáo dục chủ động và sụ hình thành phương pháp sư phạm mới------15 3. Tâm lý học tập -------------------------------------------------------------------17 4. Giáo dục giác ngộ hay giáo dục thức tỉnh, chìa khóa của giáo dục 5. phát triển ------------------------------------------------------------------------21 CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ MỘT CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN, MỘT KHÓA HUẤN LUYỆN---------------24 Thẩm định nhu cầu học tập ---------------------------------------------------24 1. Chọn lựa, tìm hiểu học viên ---------------------------------------------------26 2. Thiết lập mục tiêu học tập -----------------------------------------------------28 3. Thiết kế một kế hoạch hay một chương trình đào tạo--------------------30 4. CHƯƠNG IV: VÀO CHÍNH KHÓA ---------------------------------------------33 Khai giảng ------------------------------------------------------------------------33 1. Khởi động bằng cách tạo bầu không khí thuận lợi -----------------------33 2. Xây dựng nhóm------------------------------------------------------------------35 3. Phương pháp và công cụ -------------------------------------------------------35 4. 5. Lượng giá -------------------------------------------------------------------------42 2PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I A. Mối tương quan giữa giáo dục và phát triển. B. Tuyên ngôn thế giới về giáo dục cho mọi người. C. Khoảng cách Bắc - Nam về giáo dục ngày càng lớn. D. Trẻ em nghèo: được giáo dục để khỏi bị loại trừ. CHƯƠNG II A. Ba cách tiếp cận trong giáo dục cộng đồng. B. Kiến thức để phát triển. C. Tính trung thực. D. Những người mẫu trong cuộc đời. E. Thầy, trò a ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: