Tài liệu Hiệp định thương mại Việt - Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ - ĐH Kinh tế Quốc dân
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 788.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu này trình bày các nội dung sau: khái niệm và phát triển của thương mại quốc tế, phát triển và các lý thuyết về thương mại quốc tế ở VN, tổng quan về hiệp định thương mại Việt Mỹ, những nội dung chủ yếu của hiệp định thương mại, quá trình phát triển hoạt động xuất khẩu hàng hoá,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Hiệp định thương mại Việt - Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ - ĐH Kinh tế Quốc dânHiệp định thương mại Việt- Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang mỹ Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc DânHiệp định thương mại Việt- Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang mỹ Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các tác giả: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/fbb122e0MỤC LỤC1. Khái Niệm và phát triển của thương mại quốc tế2. Phát triển và các lý thuyết về thương mại quốc tế ở VN3. Tổng quan về hiệp địng thương mại việt mỹ4. Những nội dung chủ yếu của hiệp định thương mại5. Quá trình phát triển hoạt động xuất khẩu hàng hoá6. Cơ hội thâm nhập thị trường Mỹ của hàng hoá Việt Nam7. Thách thức với việc xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang mỹ8. Các giải pháp tăng cường xuất khẩu các ngành hàng chủ lực9. Các giải pháp từ phía nhà nước10. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường MỹTham gia đóng góp 1/70Khái Niệm và phát triển của thương mạiquốc tếKhái niệm .Thương mại quốc tế là một quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nước thông qua buônbán nhằm mục đích kinh té tối đa .Trao đổi hang hoá là một hình thức của các mối quanhệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các người soan xuất kinh doanhhàng hoá riêng biệt của các quốc gia .Thương mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng nhămtạo điều kiên cho các nước tham gia vào phân công lao động quốc tế ,phát triển kinh tếvà làm giầu cho đất nước.Ngày nay thương mại quốc tế không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là sựphụ thuộc tất yếu giưa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế .Vì vậy phải coitrọng thương mại quốc tế như là một tiêu đề ,một nhân tố phát triển kinh tế trong nướctrên cơ sở lựa chon một cách tối ưu sự phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế .Bí quyết thành công trong chiên lược phát triển kinh tế của nhiều nước là mở rộng thịtrường quốc tế và tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm hàng hoá chế biến có hàm lượng kỹthuật cao.Thương mại quốc tế ,một mặt phải khai thác được mọi lợi thế tuyệt đối của đất nướcphù hợp với su thế phát triển và quan hệ kinh tế quốc tế ,mặt khác phải tính đến lợi thếtương đối có thể được theo quy luật chi phí cơ hội .Phả luôn luôn tinh toán cái có thểthu được so với cái phải trả khi tham gia buôn bán và phân công lao động quốc tế để cóchính sách thích hợp .Vì vậy ,để phát triển thương mại quốc tế có hiệu quả nâu giài phảităng cường khả năng liên kết kinh tế sao cho mối quan hệ phụ thộc lẫn nhau ngay cànglớn.Quan hệ kinh tế trong một nước là những quan hệ giữa những người tham gia vào quátrình soản xuất và lưu thông hàng hoá trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hoátrong nước .Quan hệ thương mạI quốc tế thể hiện sự phân công lao động và chuyên mônquốc tế ở trình độ kĩ thuật caovà quy mô lớn .nó phát triển trong một môi trường khàchoan toàn các quan hệ kinh tế trong nước về phương thức giao dịch buôn bán,pháp luậtvà nghiệp vụ.Thị trường trong nước và thi trương quốc gia là những phạm chù kinh tế khác nhau .Vìvậy,các quan hệ kinh tế diễn ra giứa các chủ thể trong kinh doanh thương mại quốc tếmang tính chất kinh té xã hội hết sức phức tạp ,không thể cho phép nghĩ rằng cứ buônbán trong nước được thì buôn bán với nước ngoài cũng thành công . 2/70Quá trình hình thành ,phát triển và lợi ích của thương mại quốc tế .thương mại quốc tế là sự trao đôỉi hàng hoá dịch vụ giữa các nước thông qua buôn bán.sự trao đổi đó là một hình thức của một quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhauvề kinh tế giữa những người soản xuất hàng hoá riêng biệt của tưng quốc gia .Thương mại quốc tế có tính chất sống còn vì một lý do cơ bản là ngoại thương mở rộngkhả năng soản xuất và tiêu dùng của một nước .Thương mại quốc tế cho phép một nướctiêu dung tất cả các mặt hàng với số lương nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giớicủa khả năng soản xuất trong khi nước thưc hiện chế độ tự cung tự cấp ,không mua bán.Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân công lao động xã hội với tiến bộ khoa học kĩ thuật,phạm vi chuyên môn hoá ngày càng cao số sản phẩm và dịch vụ để thoả mãn nhu cầucon người ngày một dồi dào ,sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng tăng .Thương mại quốc tế và chuyên môn hoá tăng nhanh đã đặt ra câu hỏi:Buôn bán để làm gì?Trước hết thương mại suất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên của soản xuất giữacác nước cho nên chuyên môn hoá soản xuất một số mặt hàng cò lợi thế và nhập khẩucác mặt hàng khác từ nước ngoài mà soản xuất trong nước kếm lợi thế chắc chắn đêmlạI lợi nhuận lớn hơn.Sự khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Hiệp định thương mại Việt - Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ - ĐH Kinh tế Quốc dânHiệp định thương mại Việt- Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang mỹ Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc DânHiệp định thương mại Việt- Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang mỹ Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các tác giả: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/fbb122e0MỤC LỤC1. Khái Niệm và phát triển của thương mại quốc tế2. Phát triển và các lý thuyết về thương mại quốc tế ở VN3. Tổng quan về hiệp địng thương mại việt mỹ4. Những nội dung chủ yếu của hiệp định thương mại5. Quá trình phát triển hoạt động xuất khẩu hàng hoá6. Cơ hội thâm nhập thị trường Mỹ của hàng hoá Việt Nam7. Thách thức với việc xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang mỹ8. Các giải pháp tăng cường xuất khẩu các ngành hàng chủ lực9. Các giải pháp từ phía nhà nước10. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường MỹTham gia đóng góp 1/70Khái Niệm và phát triển của thương mạiquốc tếKhái niệm .Thương mại quốc tế là một quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nước thông qua buônbán nhằm mục đích kinh té tối đa .Trao đổi hang hoá là một hình thức của các mối quanhệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các người soan xuất kinh doanhhàng hoá riêng biệt của các quốc gia .Thương mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng nhămtạo điều kiên cho các nước tham gia vào phân công lao động quốc tế ,phát triển kinh tếvà làm giầu cho đất nước.Ngày nay thương mại quốc tế không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là sựphụ thuộc tất yếu giưa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế .Vì vậy phải coitrọng thương mại quốc tế như là một tiêu đề ,một nhân tố phát triển kinh tế trong nướctrên cơ sở lựa chon một cách tối ưu sự phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế .Bí quyết thành công trong chiên lược phát triển kinh tế của nhiều nước là mở rộng thịtrường quốc tế và tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm hàng hoá chế biến có hàm lượng kỹthuật cao.Thương mại quốc tế ,một mặt phải khai thác được mọi lợi thế tuyệt đối của đất nướcphù hợp với su thế phát triển và quan hệ kinh tế quốc tế ,mặt khác phải tính đến lợi thếtương đối có thể được theo quy luật chi phí cơ hội .Phả luôn luôn tinh toán cái có thểthu được so với cái phải trả khi tham gia buôn bán và phân công lao động quốc tế để cóchính sách thích hợp .Vì vậy ,để phát triển thương mại quốc tế có hiệu quả nâu giài phảităng cường khả năng liên kết kinh tế sao cho mối quan hệ phụ thộc lẫn nhau ngay cànglớn.Quan hệ kinh tế trong một nước là những quan hệ giữa những người tham gia vào quátrình soản xuất và lưu thông hàng hoá trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hoátrong nước .Quan hệ thương mạI quốc tế thể hiện sự phân công lao động và chuyên mônquốc tế ở trình độ kĩ thuật caovà quy mô lớn .nó phát triển trong một môi trường khàchoan toàn các quan hệ kinh tế trong nước về phương thức giao dịch buôn bán,pháp luậtvà nghiệp vụ.Thị trường trong nước và thi trương quốc gia là những phạm chù kinh tế khác nhau .Vìvậy,các quan hệ kinh tế diễn ra giứa các chủ thể trong kinh doanh thương mại quốc tếmang tính chất kinh té xã hội hết sức phức tạp ,không thể cho phép nghĩ rằng cứ buônbán trong nước được thì buôn bán với nước ngoài cũng thành công . 2/70Quá trình hình thành ,phát triển và lợi ích của thương mại quốc tế .thương mại quốc tế là sự trao đôỉi hàng hoá dịch vụ giữa các nước thông qua buôn bán.sự trao đổi đó là một hình thức của một quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhauvề kinh tế giữa những người soản xuất hàng hoá riêng biệt của tưng quốc gia .Thương mại quốc tế có tính chất sống còn vì một lý do cơ bản là ngoại thương mở rộngkhả năng soản xuất và tiêu dùng của một nước .Thương mại quốc tế cho phép một nướctiêu dung tất cả các mặt hàng với số lương nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giớicủa khả năng soản xuất trong khi nước thưc hiện chế độ tự cung tự cấp ,không mua bán.Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân công lao động xã hội với tiến bộ khoa học kĩ thuật,phạm vi chuyên môn hoá ngày càng cao số sản phẩm và dịch vụ để thoả mãn nhu cầucon người ngày một dồi dào ,sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng tăng .Thương mại quốc tế và chuyên môn hoá tăng nhanh đã đặt ra câu hỏi:Buôn bán để làm gì?Trước hết thương mại suất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên của soản xuất giữacác nước cho nên chuyên môn hoá soản xuất một số mặt hàng cò lợi thế và nhập khẩucác mặt hàng khác từ nước ngoài mà soản xuất trong nước kếm lợi thế chắc chắn đêmlạI lợi nhuận lớn hơn.Sự khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại quốc tế Kinh tế quốc tế Kinh tế phát triển Nghiệp vụ ngoại thương Hiệp định thương mại Thương mại xuất nhập khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 404 6 0 -
4 trang 368 0 0
-
97 trang 326 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 303 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
71 trang 228 1 0
-
23 trang 205 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 177 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 173 0 0 -
14 trang 173 0 0