Tài liệu Hóa học 8 - Chương 2: Phương trình Hóa học
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.01 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Hóa học 8 - Chương 2: Phương trình Hóa học gồm lý thuyết và bài tập tập trung về kiến thức chương 2 môn Hóa học lớp 8. Hy vọng, đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Hóa học 8 - Chương 2: Phương trình Hóa họcTài liệu Hoá học 8Chương 2 – Phương trình hoá họcChương 2: PHƯƠNGTRÌNH HOÁ HỌCA. TÓM TẮT LÝ THUYẾTI.SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT1. Hiện tượng vật lý- Là hiện tượng chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng nhưng vẫn giữ nguyên làchất ban đầu.VD: Đun sôi nước ở 1000C, nước lỏng chuyển thành hơi nước.2. Hiện tượng hóa học- Là hiện tượng khi có sự biến đổi chất này thành chất khác.VD: Khi bị đun nóng, đường phân hủy biến đổi thành than và nước.PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCII.1. Định nghĩa- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác.- Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia.- Chất mới sinh ra là sản phẩm.- PT chữ của phản ứng hóa hoc:Tên các chất tham gia → Tên các sản phẩm.- Cách đọc phương trình chữ của PƯHH:Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “tác dụng với” hay “phản ứng với”Dấu “+” sau phản ứng đọc là “và”Dấu “→” đọc là “tạo thành” hay “tạo ra” hoặc “phân hủy ra”VD1: Hãy đọc các phương trình chữ sau:a. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua.“Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt hai sunfua”b. Đường → nước + than“Đường phân hủy thành nước và than”c. Than + oxi → khí cacbonic“Than phản ứng với oxi tạo thành khí cacbonic”d. Kẽm + axit → Kẽm clorua + khí hiđroĐỨC MINH1Tài liệu Hoá học 8Chương 2 – Phương trình hoá học“Kẽm tác dụng với axit tạo ra kẽm clorua và khí hiđro”VD2. Hãy viết phương trình chữ khi cây nến cháy (biết nến là parafin)?Hướng dẫn: Parafin + oxi → cacbonic + nước- Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần còn lượng chất sản phẩmtăng dần.2. Diễn biến của phản ứng hóa hocTừ sơ đồ phản ứng hóa học giữa hiđro và oxi tạo thành nước ta thấy : Trong phản ứnghóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổithành phân tử khác.Lưu ý:Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phảiliên kết với nguyên tử của nguyên tố khác.Nếu đơn chất là kim loại thì nguyên tử kim loại sẽ tham gia phản ứng.3. Điều kiện để có phản ứng hóa học xảy ra- Chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau.- Có thể cần có nhiệt độ.- Có thể cần xúc tác thích hợp.4. Dấu hiệu có thể nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.- Có thể thay đổi màu sắc, trạng thái, mùi.- Tỏa nhiệt, thu nhiệt hoặc phát sáng.- Tạo ra kết tủa, bay hơi, hoặc đổi màu.III.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG“ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khốilượng của các chất phản ứng”Giả sử có phản ứng giữa A + B → C + D có công thức khối lượng được viết như sau :mA + mB = mC + mDVD:Bari clorua + Natri sunphat → Bari sunphat + Natri clorua.Ta có công thức khối lượng là:ĐỨC MINH2Tài liệu Hoá học 8Chương 2 – Phương trình hoá họcmbari clorua + mnatri sunphat = mbari sunphat + mnatri cloruaB. BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 1: PHÂN BIỆT HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ VÀ HOÁ HỌCBài 1. Trong số những quá trình dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học,đâu là hiện tượng vật lý. Giải thích Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. Trong lò nung đá vôi, canxicacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit)và khícacbon đioxit thoát ra ngoài. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. Thanh sắt đung nóng, dát mỏng và uốn cong được. Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong , làm nước vôi trong vẩn đục. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng. Nhựa đường đung nở nhiệt độ cao nóng chảy. Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ. Quá trình quang hợp của cây xanh. Sự đông đặc ở mỡ động vật. Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí. Quá trình bẻ đôi viên phấn. Quá trình lên men rượu. Quá trình ra mực của bút bi. Thủy tinh nóng chảy đươc thổi thành bình cầu. Khí metan (CH4) cháy tào thành khí cacbonic và hơi nước. Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axetic loãng dùng làm giấm ăn. Cho vôi sống (CaO) vào nước được Ca(OH)2 Mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy có bọt sủi lên. (VL vì CO2 bị nén trongđó thoát ra ngoài) Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần. Thổi hơi thở của chúng ta vào nước vôi trong làm nước vôi trong vẩn đục. Đốt cháy đường mía cháy thành màu đen và mùi khét.ĐỨC MINH3Tài liệu Hoá học 8Chương 2 – Phương trình hoá học Sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh. Đun nóng hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh trong ống nghiệm. Hỗn hợp nóng sáng lênvà chuyển dần thành chất rắn màu xám. Rượu etylic để lâu trong không khí bay hơi và loãng dần. Đốt cháy rượu etylic thành khí cacbon đioxit với nước. Khi ở 00C nước lỏng hóa rắn thành nước đá. Cho một mẩu kim loại natri vào nước ta thấy mẩu kim loại tan dần và tạo thành dungdịch có tính bazơ. Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường. Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi. Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Hóa học 8 - Chương 2: Phương trình Hóa họcTài liệu Hoá học 8Chương 2 – Phương trình hoá họcChương 2: PHƯƠNGTRÌNH HOÁ HỌCA. TÓM TẮT LÝ THUYẾTI.SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT1. Hiện tượng vật lý- Là hiện tượng chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng nhưng vẫn giữ nguyên làchất ban đầu.VD: Đun sôi nước ở 1000C, nước lỏng chuyển thành hơi nước.2. Hiện tượng hóa học- Là hiện tượng khi có sự biến đổi chất này thành chất khác.VD: Khi bị đun nóng, đường phân hủy biến đổi thành than và nước.PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌCII.1. Định nghĩa- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác.- Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia.- Chất mới sinh ra là sản phẩm.- PT chữ của phản ứng hóa hoc:Tên các chất tham gia → Tên các sản phẩm.- Cách đọc phương trình chữ của PƯHH:Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “tác dụng với” hay “phản ứng với”Dấu “+” sau phản ứng đọc là “và”Dấu “→” đọc là “tạo thành” hay “tạo ra” hoặc “phân hủy ra”VD1: Hãy đọc các phương trình chữ sau:a. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua.“Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt hai sunfua”b. Đường → nước + than“Đường phân hủy thành nước và than”c. Than + oxi → khí cacbonic“Than phản ứng với oxi tạo thành khí cacbonic”d. Kẽm + axit → Kẽm clorua + khí hiđroĐỨC MINH1Tài liệu Hoá học 8Chương 2 – Phương trình hoá học“Kẽm tác dụng với axit tạo ra kẽm clorua và khí hiđro”VD2. Hãy viết phương trình chữ khi cây nến cháy (biết nến là parafin)?Hướng dẫn: Parafin + oxi → cacbonic + nước- Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần còn lượng chất sản phẩmtăng dần.2. Diễn biến của phản ứng hóa hocTừ sơ đồ phản ứng hóa học giữa hiđro và oxi tạo thành nước ta thấy : Trong phản ứnghóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổithành phân tử khác.Lưu ý:Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phảiliên kết với nguyên tử của nguyên tố khác.Nếu đơn chất là kim loại thì nguyên tử kim loại sẽ tham gia phản ứng.3. Điều kiện để có phản ứng hóa học xảy ra- Chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau.- Có thể cần có nhiệt độ.- Có thể cần xúc tác thích hợp.4. Dấu hiệu có thể nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.- Có thể thay đổi màu sắc, trạng thái, mùi.- Tỏa nhiệt, thu nhiệt hoặc phát sáng.- Tạo ra kết tủa, bay hơi, hoặc đổi màu.III.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG“ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khốilượng của các chất phản ứng”Giả sử có phản ứng giữa A + B → C + D có công thức khối lượng được viết như sau :mA + mB = mC + mDVD:Bari clorua + Natri sunphat → Bari sunphat + Natri clorua.Ta có công thức khối lượng là:ĐỨC MINH2Tài liệu Hoá học 8Chương 2 – Phương trình hoá họcmbari clorua + mnatri sunphat = mbari sunphat + mnatri cloruaB. BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 1: PHÂN BIỆT HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ VÀ HOÁ HỌCBài 1. Trong số những quá trình dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học,đâu là hiện tượng vật lý. Giải thích Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. Trong lò nung đá vôi, canxicacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit)và khícacbon đioxit thoát ra ngoài. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. Thanh sắt đung nóng, dát mỏng và uốn cong được. Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong , làm nước vôi trong vẩn đục. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng. Nhựa đường đung nở nhiệt độ cao nóng chảy. Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ. Quá trình quang hợp của cây xanh. Sự đông đặc ở mỡ động vật. Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí. Quá trình bẻ đôi viên phấn. Quá trình lên men rượu. Quá trình ra mực của bút bi. Thủy tinh nóng chảy đươc thổi thành bình cầu. Khí metan (CH4) cháy tào thành khí cacbonic và hơi nước. Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axetic loãng dùng làm giấm ăn. Cho vôi sống (CaO) vào nước được Ca(OH)2 Mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy có bọt sủi lên. (VL vì CO2 bị nén trongđó thoát ra ngoài) Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần. Thổi hơi thở của chúng ta vào nước vôi trong làm nước vôi trong vẩn đục. Đốt cháy đường mía cháy thành màu đen và mùi khét.ĐỨC MINH3Tài liệu Hoá học 8Chương 2 – Phương trình hoá học Sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh. Đun nóng hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh trong ống nghiệm. Hỗn hợp nóng sáng lênvà chuyển dần thành chất rắn màu xám. Rượu etylic để lâu trong không khí bay hơi và loãng dần. Đốt cháy rượu etylic thành khí cacbon đioxit với nước. Khi ở 00C nước lỏng hóa rắn thành nước đá. Cho một mẩu kim loại natri vào nước ta thấy mẩu kim loại tan dần và tạo thành dungdịch có tính bazơ. Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường. Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi. Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương trình Hóa học Sự biến đổi chất Phương trình Hóa học Định luật bảo tàng khối lượng Lập phương trình Hóa học Phân biệt hiện tượng vật lý và hóa họcTài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 122 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền
9 trang 44 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 42 1 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học (chuyên) năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Hải Phòng
2 trang 39 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
2 trang 38 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
3 trang 36 0 0 -
Bài giảng Hóa dược: Phân tích định tính
25 trang 30 0 0 -
3 trang 30 0 0
-
4 Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 2 - PTTH Lương Thế Vinh năm 2013-2014
18 trang 30 0 0 -
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Quốc Tuấn
6 trang 29 0 0