Tài liệu học tập Bóng chuyền
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 713.07 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu học tập Bóng chuyền bổ sung những nội dung mới và hệ thống những nội dung cơ bản về lý luận, phương pháp giảng dạy, các bài tập mẫu và thang điểm đánh giá cho từng loại hình bài tập của môn Bóng chuyền. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập Bóng chuyền ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM --------------------------------TÀI LIỆU HỌC TẬPBÓNG CHUYỀN Dành cho sinh viên chính quy (Tài liệu lưu hành nội bộ) Thái Nguyên, năm 2023 LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục Xã hội Chủnghĩa nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, có tri thức, có đạo đức vàhoàn thiện về thể chất. Từ đó, học sinh - sinh viên có sức khỏe dồi dào, có thểchất cường tráng, có dũng khí kiên cường để kế tục sự nghiệp của Đảng và nhândân. Cùng với các mặt hoạt động khác, quá trình Giáo dục thể chất còn giúp chohọc sinh - sinh viên hoàn thiện nhân cách và các phẩm chất khác, từ đó, đáp ứngđòi hỏi của cuộc sống và nghiệp vụ chuyên môn. Giáo trình nội bộ môn Bóng chuyền nằm trong hệ thống chương trình đàotạo của Bộ môn Khoa học xã hội - thuộc Khoa Khoa học Cơ bản - Trường Đạihọc Nông Lâm Thái Nguyên. Tài liệu học tập được biên soạn dựa trên chươngtrình chuẩn đã được Ban Giám hiệu Nhà trường phê duyệt. Căn cứ vào tình hìnhthực tế về tài liệu tham khảo, học tập và nghiên cứu môn Bóng chuyền; Sự cầnthiết của Tài liệu học môn học để nâng cao chất lượng đào tạo và phù hợp vớinhu cầu thực tế; Mục đích của Tài liệu nhằm bổ sung những nội dung mới và hệthống những nội dung cơ bản về lý luận, phương pháp giảng dạy, các bài tậpmẫu và thang điểm đánh giá cho từng loại hình bài tập của môn Bóng chuyền. Mặc dù tập thể giáo viên tổ GDTC của Bộ môn Khoa học xã hội - TrườngĐại học Nông Lâm Thái Nguyên, trong quá trình biên soạn đã có nhiều cố gắng,song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, rất mong sự góp ý của QuýThầy, Cô và các bạn đọc để Tài liệu ngày càng hoàn chỉnh hơn. MỤC LỤCCHƯƠNG I: NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN BÓNG CHUYỀNI. BẢN CHẤT MÔN BÓNG CHUYỀNII. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MÔN BÓNG CHUYỀNCHƯƠNG II. MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG BÓNG CHUYỀNI. TƯ THẾ VÀ DI CHUYỂN1. Tư thế2. Di chuyển3. Phương pháp tổ chức tập luyệnII. MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG BÓNG CHUYỀN1. Kỹ thuật Chuyền bóng cao tay cơ bản bằng hai tay2. Kỹ thuật Đệm bóng (Chuyền bóng thấp tay) bằng hai tay cơ bản3. Kỹ thuật phát bóngCHƯƠNG III. LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤUI. MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT CƠ BẢNII. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤUPhụ lục: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁPhụ lục: TÀI LIỆU THAM KHẢOCHƯƠNG I: NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN BÓNG CHUYỀN Vào năm 1895 William Morgan, một giáo viên Thể dục ở Hội cácthành viên tôn giáo ( YMCA) trình diễn một trò chơi mới mang tênMintonette. Đó là trò chơi dùng ruột của quả Bóng rổ, được chuyền quachuyền lại qua một tấm lưới căng ở độ cao 6,6 foot tại YMCA thành phốHolyoke bang Massachusete Mỹ. Với William Morgan trò chơi chuyền bóng qua lưới tương tự nhưQuần vợt, cái khác là ở chỗ “ không dùng vợt mà phải dùng tay để chuyềnbóng. Bóng không quá nhỏ mà phải có kích thước lớn”. Vào năm 1947 tại Paris ( Pháp)Ông Paul Libaud là người đã hợpnhất các liên đoàn Bóng chuyền quốcgia thành liên đoàn Bóng chuyềnquốc tế ( FIVB). FIVB nhận trọng trách pháttriển môn Bóng chuyền trên toàn thếgiới. Vào năm 1984 Tiến sỉ Ruben Acosta người Mehico được bầu làmchủ tịch FIVB. Ông mơ ước bước vào thế kỷ 21 môn Bóng chuyền sẽ trởthành môn thể thao phổ cập nhất trên hành tinh.I. BẢN CHẤT MÔN BÓNG CHUYỀN Bóng chuyền là một mônthể thao tập thể được ngăn cáchgiữa sân, cột và lưới. Chính vì cócột và lưới ngăn cách giữa hai độicho nên nó là môn thể thao đốikháng không trực tiếp. Bóng chuyền khác vớicác môn thể thao khác là bóngkhông dừng lâu trên cơ thể. Sựtiếp xúc với bóng khác với cácmôn bóng đá, bóng rổ, bóng némlà khi bóng chạm vào tay phảinhanh chóng bật bóng đi ( ngoạitrừ khi phát bóng) Phần lớn sự tiếp xúc với Bóng trong Bóng chuyền là sự tiếp xúc trong không gian. Việc tiếp xúc bóng là điều cơ bản, sự phối hợp với đồng đội là điều sống còn, phối hợp tốt sẽ dẫn đến thắng lợi. Bóng chuyền cần sự tập trung cao độ của người chơi, sự sắp xếp cầu thủ, khả năng di chuyển hợp lý trên sân là nền tảng cho sự thắng lợi. Thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ của từng cầu thủ là mấu chốt chiến thuật . II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MÔN BÓNG CHUYỀN1. Lịch sử phát triển bóng chuyền Thế giới Ra đời vào năm 1895 và ngay sau đó vào năm 1896 trò chơi này được đưa ra thảo luận tại Hội nghị YMCA thành phố Springfield bang Massachusete và trình diển trước các Giám đốc Giáo dục thể chất, sau đó được đổi tên là Volleyball ( trái bóng bay) mà ở Việt nam chúng ta gọi là Bóng chuyền. Trong vòng 20 năm từ khi thành lập, Bóng chuyền phát triển rất nhanh. Số người chơi không quy định, không có chiến thuật, các kỹ thuật còn hạn chế chủ yếu là chuyền bóng, các điều luật còn đơn giản. Năm 1913 Bóng chuyền được đưa vào chương trình thi đấu của Đại hội thể thao vùng Viễn Đông lần thứ nhất tổ chức tại thành phố Manila Philipine Năm 1916 Hội thể thao Đại học toàn Mỹ thừa nhận Bóng chuyền là môn thể thao vì đã có trên 2000 người Mỹ mê say tập luyện môn thể thao này. Đồng thời lúc này Luật Bóng chuyền ra đời và ban hành tại Mỹ. Năm 1922 Giải Bóng chuyền toàn Mỹ lần đầu tiên được tổ chức Năm 1928 Liên đoàn Bóng chuyền Mỹ được thành lập Năm 1929 Liên đoàn Bóng chuyền Nhật bản được thành lập và môn Bóng chuyền được đưa vào thi đấu trong Đại hội thể thao Trung Mỹ và vùng biển Caribe. Vào ngày 20/04/1947 tại Paris ( Pháp) Đại biểu của 14 nước gồm: Bỉ, Brazin, Tiệp khắc, Ai cập, Hunggari, Italia, Ba lan, Rumani, Mỹ…. thành lập liên đoàn Bóng chuyền Quốc tế FIVB ( Federation International Volleyball) Chủ tịch liên đoàn Bóng chuyền Thế giới đầu tiên là Ông Paul Libaud người Pháp. Năm 1949 Giải vô địch Bóng chuyền đầu tiên được tổ chức tại Praha ( Tiệp khắc) Năm 1957 Bóng chuyền được thừa nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập Bóng chuyền ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM --------------------------------TÀI LIỆU HỌC TẬPBÓNG CHUYỀN Dành cho sinh viên chính quy (Tài liệu lưu hành nội bộ) Thái Nguyên, năm 2023 LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục Xã hội Chủnghĩa nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, có tri thức, có đạo đức vàhoàn thiện về thể chất. Từ đó, học sinh - sinh viên có sức khỏe dồi dào, có thểchất cường tráng, có dũng khí kiên cường để kế tục sự nghiệp của Đảng và nhândân. Cùng với các mặt hoạt động khác, quá trình Giáo dục thể chất còn giúp chohọc sinh - sinh viên hoàn thiện nhân cách và các phẩm chất khác, từ đó, đáp ứngđòi hỏi của cuộc sống và nghiệp vụ chuyên môn. Giáo trình nội bộ môn Bóng chuyền nằm trong hệ thống chương trình đàotạo của Bộ môn Khoa học xã hội - thuộc Khoa Khoa học Cơ bản - Trường Đạihọc Nông Lâm Thái Nguyên. Tài liệu học tập được biên soạn dựa trên chươngtrình chuẩn đã được Ban Giám hiệu Nhà trường phê duyệt. Căn cứ vào tình hìnhthực tế về tài liệu tham khảo, học tập và nghiên cứu môn Bóng chuyền; Sự cầnthiết của Tài liệu học môn học để nâng cao chất lượng đào tạo và phù hợp vớinhu cầu thực tế; Mục đích của Tài liệu nhằm bổ sung những nội dung mới và hệthống những nội dung cơ bản về lý luận, phương pháp giảng dạy, các bài tậpmẫu và thang điểm đánh giá cho từng loại hình bài tập của môn Bóng chuyền. Mặc dù tập thể giáo viên tổ GDTC của Bộ môn Khoa học xã hội - TrườngĐại học Nông Lâm Thái Nguyên, trong quá trình biên soạn đã có nhiều cố gắng,song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, rất mong sự góp ý của QuýThầy, Cô và các bạn đọc để Tài liệu ngày càng hoàn chỉnh hơn. MỤC LỤCCHƯƠNG I: NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN BÓNG CHUYỀNI. BẢN CHẤT MÔN BÓNG CHUYỀNII. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MÔN BÓNG CHUYỀNCHƯƠNG II. MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG BÓNG CHUYỀNI. TƯ THẾ VÀ DI CHUYỂN1. Tư thế2. Di chuyển3. Phương pháp tổ chức tập luyệnII. MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG BÓNG CHUYỀN1. Kỹ thuật Chuyền bóng cao tay cơ bản bằng hai tay2. Kỹ thuật Đệm bóng (Chuyền bóng thấp tay) bằng hai tay cơ bản3. Kỹ thuật phát bóngCHƯƠNG III. LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤUI. MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT CƠ BẢNII. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤUPhụ lục: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁPhụ lục: TÀI LIỆU THAM KHẢOCHƯƠNG I: NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN BÓNG CHUYỀN Vào năm 1895 William Morgan, một giáo viên Thể dục ở Hội cácthành viên tôn giáo ( YMCA) trình diễn một trò chơi mới mang tênMintonette. Đó là trò chơi dùng ruột của quả Bóng rổ, được chuyền quachuyền lại qua một tấm lưới căng ở độ cao 6,6 foot tại YMCA thành phốHolyoke bang Massachusete Mỹ. Với William Morgan trò chơi chuyền bóng qua lưới tương tự nhưQuần vợt, cái khác là ở chỗ “ không dùng vợt mà phải dùng tay để chuyềnbóng. Bóng không quá nhỏ mà phải có kích thước lớn”. Vào năm 1947 tại Paris ( Pháp)Ông Paul Libaud là người đã hợpnhất các liên đoàn Bóng chuyền quốcgia thành liên đoàn Bóng chuyềnquốc tế ( FIVB). FIVB nhận trọng trách pháttriển môn Bóng chuyền trên toàn thếgiới. Vào năm 1984 Tiến sỉ Ruben Acosta người Mehico được bầu làmchủ tịch FIVB. Ông mơ ước bước vào thế kỷ 21 môn Bóng chuyền sẽ trởthành môn thể thao phổ cập nhất trên hành tinh.I. BẢN CHẤT MÔN BÓNG CHUYỀN Bóng chuyền là một mônthể thao tập thể được ngăn cáchgiữa sân, cột và lưới. Chính vì cócột và lưới ngăn cách giữa hai độicho nên nó là môn thể thao đốikháng không trực tiếp. Bóng chuyền khác vớicác môn thể thao khác là bóngkhông dừng lâu trên cơ thể. Sựtiếp xúc với bóng khác với cácmôn bóng đá, bóng rổ, bóng némlà khi bóng chạm vào tay phảinhanh chóng bật bóng đi ( ngoạitrừ khi phát bóng) Phần lớn sự tiếp xúc với Bóng trong Bóng chuyền là sự tiếp xúc trong không gian. Việc tiếp xúc bóng là điều cơ bản, sự phối hợp với đồng đội là điều sống còn, phối hợp tốt sẽ dẫn đến thắng lợi. Bóng chuyền cần sự tập trung cao độ của người chơi, sự sắp xếp cầu thủ, khả năng di chuyển hợp lý trên sân là nền tảng cho sự thắng lợi. Thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ của từng cầu thủ là mấu chốt chiến thuật . II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MÔN BÓNG CHUYỀN1. Lịch sử phát triển bóng chuyền Thế giới Ra đời vào năm 1895 và ngay sau đó vào năm 1896 trò chơi này được đưa ra thảo luận tại Hội nghị YMCA thành phố Springfield bang Massachusete và trình diển trước các Giám đốc Giáo dục thể chất, sau đó được đổi tên là Volleyball ( trái bóng bay) mà ở Việt nam chúng ta gọi là Bóng chuyền. Trong vòng 20 năm từ khi thành lập, Bóng chuyền phát triển rất nhanh. Số người chơi không quy định, không có chiến thuật, các kỹ thuật còn hạn chế chủ yếu là chuyền bóng, các điều luật còn đơn giản. Năm 1913 Bóng chuyền được đưa vào chương trình thi đấu của Đại hội thể thao vùng Viễn Đông lần thứ nhất tổ chức tại thành phố Manila Philipine Năm 1916 Hội thể thao Đại học toàn Mỹ thừa nhận Bóng chuyền là môn thể thao vì đã có trên 2000 người Mỹ mê say tập luyện môn thể thao này. Đồng thời lúc này Luật Bóng chuyền ra đời và ban hành tại Mỹ. Năm 1922 Giải Bóng chuyền toàn Mỹ lần đầu tiên được tổ chức Năm 1928 Liên đoàn Bóng chuyền Mỹ được thành lập Năm 1929 Liên đoàn Bóng chuyền Nhật bản được thành lập và môn Bóng chuyền được đưa vào thi đấu trong Đại hội thể thao Trung Mỹ và vùng biển Caribe. Vào ngày 20/04/1947 tại Paris ( Pháp) Đại biểu của 14 nước gồm: Bỉ, Brazin, Tiệp khắc, Ai cập, Hunggari, Italia, Ba lan, Rumani, Mỹ…. thành lập liên đoàn Bóng chuyền Quốc tế FIVB ( Federation International Volleyball) Chủ tịch liên đoàn Bóng chuyền Thế giới đầu tiên là Ông Paul Libaud người Pháp. Năm 1949 Giải vô địch Bóng chuyền đầu tiên được tổ chức tại Praha ( Tiệp khắc) Năm 1957 Bóng chuyền được thừa nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu học tập Bóng chuyền Bóng chuyền Giáo dục thể chất Giáo trình môn Bóng chuyền Kỹ thuật Đệm bóng Kỹ thuật phát bóng Kỹ thuật Chuyền bóng cao tayGợi ý tài liệu liên quan:
-
134 trang 301 1 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 191 0 0 -
7 trang 106 0 0
-
24 trang 103 0 0
-
10 trang 82 0 0
-
42 trang 72 0 0
-
Tìm hiểu những phương pháp giáo dục thể chất trẻ em (In lần thứ 2): Phần 1 - Hoàng Thị Bưởi
50 trang 67 1 0 -
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 2
105 trang 64 0 0 -
7 trang 55 0 0
-
2 trang 47 1 0