Tài liệu học tập môn Toán lớp 10: Chương 1 - Mệnh đề và tập hợp
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Tài liệu học tập môn Toán lớp 10: Chương 1 - Mệnh đề và tập hợp" gồm 36 trang được biên soạn bởi thầy giáo Lư Sĩ Pháp, tuyển tập kiến thức cần nắm, bài tập mẫu và bài tập tự luyện (trắc nghiệm – tự luận) chủ đề mệnh đề và tập hợp, giúp học sinh khối 10 trong quá trình học tập kiến thức Đại số 10 chương 1. Nội dung của cuốn tài liệu bám sát chương trình chuẩn và chương trình nâng cao về môn Toán đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập môn Toán lớp 10: Chương 1 - Mệnh đề và tập hợp Giáo Viên Trường THPT Tuy PhongTOAÙN 10CHƯƠNG I MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP LỜI NÓI ĐẦUQuý đọc giả, quý thầy cô và các em học sinh thân mến!Nhằm giúp các em học sinh có tài liệu tự học môn Toán,tôi biên soạn cuốn giải toán trọng tâm của lớp 10.Nội dung của cuốn tài liệu bám sát chương trình chuẩn vàchương trình nâng cao về môn Toán đã được Bộ Giáo dụcvà Đào tạo quy định.Nội dung gồm 3 phầnPhần 1. Kiến thức cần nắmPhần 2. Dạng bài tập có hướng dẫn giải và bài tập đề nghịPhần 3. Phần bài tập trắc nghiệm.Cuốn tài liệu được xây dựng sẽ còn có những khiếmkhuyết. Rất mong nhận được sự góp ý, đóng góp của quýđồng nghiệp và các em học sinh.Mọi góp ý xin gọi về số 0355334679 – 0916.620.899Email: lsp02071980@gmail.com Chân thành cảm ơn. Lư Sĩ Pháp Gv_Trường THPT Tuy Phong – Bình Thuận MỤC LỤC CHƯƠNG I MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP§1. Mệnh đề............................................................................ 1 – 7§2. Tập hợp ............................................................................ 8 – 12§3. Các phép toán trên tập hợp ........................................... 13 – 17§4. Các tập hợp số ................................................................. 18 – 22§5. Số gần đúng. Sai số ......................................................... 23 – 25ÔN TẬP CHƯƠNG I............................................................ 26 – 32Tài liệu học tập Toán 10 GV. Lư Sĩ Pháp Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1. MỆNH ĐỀ A. KIẾN THỨC CẦN NẮM1. Mệnh đề là gì? - Một mệnh đề lôgic (gọi tắt là mệnh đề) là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai. Một câu khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng, một câu khẳng định sai gọi là mệnh đề sai. - Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. Ví dụ: a/ Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam b/ 2 + 2 = 4 c/ 25 chia hết cho 4 d/ Hôm nay trời đẹp quá !2. Mệnh đề phủ định - Cho một mệnh đề P. Mệnh đề “ không phải P” được gọi là mệnh đề phủ định của mệnh đề P và kí hiệu P . Mệnh đề P và mệnh đề phủ định P là hai mệnh đề khẳng định trái ngược nhau. - Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng. Ví dụ: a/ P: “Pa-ri là thủ đô của nước Anh” P : “Pa-ri không phải là thủ đô của nước Anh” b/ P: “Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba” P : “Tổng hai cạnh của một tam giác không lớn hơn cạnh thứ ba”3. Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo - Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu P ⇒ Q . Mệnh đề P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng, Q sai và đúng trong các trường hợp còn lại - Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng P ⇒ Q . Khi đó ta nói : P là giả thiết, Q là kết luận của định lí, hoặc P là điều kiện đủ để có Q, hoặc Q là điều kiện cần để có P. - Cho mệnh đề kéo theo P ⇒ Q . Mệnh đề Q ⇒ P được gọi là mệnh đảo của mệnh đề P ⇒ Q . Mệnh đảo của một mệnh đề không nhất thiết là đúng Ví dụ: Cho tứ giác ABCD . Xét tính đúng sai của mệnh đề P ⇒ Q với P: “ ABCD là một hình vuông” Q: “ ABCD là một hình bình hành” Mệnh đề P ⇒ Q : “ Nếu ABCD là một hình vuông thì nó là một hình bình hành” là một mệnh đề đúng.4. Mệnh đề tương đương - Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề dạng “P nếu và chỉ nếu Q” được gọi mệnh đề tương đương và kí hiệu P ⇔ Q và đọc là P tương đương Q, hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q. - Mệnh đề P ⇔ Q đúng khi cả hai mệnh đề kéo theo P ⇒ Q và Q ⇒ P đều đúng và sai trong các trường hợp còn lại.5. Khái niệm mệnh đề chứa biến - Các phát biểu P( x ), Q( x; y ),... có thể chưa phải là một mệnh đề, nhưng thay x , ( x , y ) bằng các giá trị cụ thể thì P( x ), Q( x; y ),... . . . trở thành một mệnh đề. Khi đó ta nói P( x ), Q( x; y ),... là các mệnh đề chứa biến x , ( x , y ) , . . . Ví dụ: a/ P(x): “ x chia hết cho 3, với x là số tự nhiên”. P(x) chưa phải là một mệnh đề, nhưng P(6) là một mệnh đề đúng. b/ Q(x, y): “ y > x + 3, với x, y là các số thực”. Q(x) chưa phải là một mệnh đề, nhưng Q(1, 2) là một mệnh đề sai.6. Các kí hiệu ∀ và ∃ a. Kí hiệu ∀ . Kí hiệu ∀ đọc là với mọi, thường được gắn vào các biến trong mệnh đề chứa biến. Kí hiệu ∀x ∈ X , P ( x) hoặc ∀x ∈ X : P ( x) 1Chương I. Mệnh đề - Tập hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập môn Toán lớp 10: Chương 1 - Mệnh đề và tập hợp Giáo Viên Trường THPT Tuy PhongTOAÙN 10CHƯƠNG I MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP LỜI NÓI ĐẦUQuý đọc giả, quý thầy cô và các em học sinh thân mến!Nhằm giúp các em học sinh có tài liệu tự học môn Toán,tôi biên soạn cuốn giải toán trọng tâm của lớp 10.Nội dung của cuốn tài liệu bám sát chương trình chuẩn vàchương trình nâng cao về môn Toán đã được Bộ Giáo dụcvà Đào tạo quy định.Nội dung gồm 3 phầnPhần 1. Kiến thức cần nắmPhần 2. Dạng bài tập có hướng dẫn giải và bài tập đề nghịPhần 3. Phần bài tập trắc nghiệm.Cuốn tài liệu được xây dựng sẽ còn có những khiếmkhuyết. Rất mong nhận được sự góp ý, đóng góp của quýđồng nghiệp và các em học sinh.Mọi góp ý xin gọi về số 0355334679 – 0916.620.899Email: lsp02071980@gmail.com Chân thành cảm ơn. Lư Sĩ Pháp Gv_Trường THPT Tuy Phong – Bình Thuận MỤC LỤC CHƯƠNG I MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP§1. Mệnh đề............................................................................ 1 – 7§2. Tập hợp ............................................................................ 8 – 12§3. Các phép toán trên tập hợp ........................................... 13 – 17§4. Các tập hợp số ................................................................. 18 – 22§5. Số gần đúng. Sai số ......................................................... 23 – 25ÔN TẬP CHƯƠNG I............................................................ 26 – 32Tài liệu học tập Toán 10 GV. Lư Sĩ Pháp Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1. MỆNH ĐỀ A. KIẾN THỨC CẦN NẮM1. Mệnh đề là gì? - Một mệnh đề lôgic (gọi tắt là mệnh đề) là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai. Một câu khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng, một câu khẳng định sai gọi là mệnh đề sai. - Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. Ví dụ: a/ Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam b/ 2 + 2 = 4 c/ 25 chia hết cho 4 d/ Hôm nay trời đẹp quá !2. Mệnh đề phủ định - Cho một mệnh đề P. Mệnh đề “ không phải P” được gọi là mệnh đề phủ định của mệnh đề P và kí hiệu P . Mệnh đề P và mệnh đề phủ định P là hai mệnh đề khẳng định trái ngược nhau. - Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng. Ví dụ: a/ P: “Pa-ri là thủ đô của nước Anh” P : “Pa-ri không phải là thủ đô của nước Anh” b/ P: “Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba” P : “Tổng hai cạnh của một tam giác không lớn hơn cạnh thứ ba”3. Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo - Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu P ⇒ Q . Mệnh đề P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng, Q sai và đúng trong các trường hợp còn lại - Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng P ⇒ Q . Khi đó ta nói : P là giả thiết, Q là kết luận của định lí, hoặc P là điều kiện đủ để có Q, hoặc Q là điều kiện cần để có P. - Cho mệnh đề kéo theo P ⇒ Q . Mệnh đề Q ⇒ P được gọi là mệnh đảo của mệnh đề P ⇒ Q . Mệnh đảo của một mệnh đề không nhất thiết là đúng Ví dụ: Cho tứ giác ABCD . Xét tính đúng sai của mệnh đề P ⇒ Q với P: “ ABCD là một hình vuông” Q: “ ABCD là một hình bình hành” Mệnh đề P ⇒ Q : “ Nếu ABCD là một hình vuông thì nó là một hình bình hành” là một mệnh đề đúng.4. Mệnh đề tương đương - Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề dạng “P nếu và chỉ nếu Q” được gọi mệnh đề tương đương và kí hiệu P ⇔ Q và đọc là P tương đương Q, hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q. - Mệnh đề P ⇔ Q đúng khi cả hai mệnh đề kéo theo P ⇒ Q và Q ⇒ P đều đúng và sai trong các trường hợp còn lại.5. Khái niệm mệnh đề chứa biến - Các phát biểu P( x ), Q( x; y ),... có thể chưa phải là một mệnh đề, nhưng thay x , ( x , y ) bằng các giá trị cụ thể thì P( x ), Q( x; y ),... . . . trở thành một mệnh đề. Khi đó ta nói P( x ), Q( x; y ),... là các mệnh đề chứa biến x , ( x , y ) , . . . Ví dụ: a/ P(x): “ x chia hết cho 3, với x là số tự nhiên”. P(x) chưa phải là một mệnh đề, nhưng P(6) là một mệnh đề đúng. b/ Q(x, y): “ y > x + 3, với x, y là các số thực”. Q(x) chưa phải là một mệnh đề, nhưng Q(1, 2) là một mệnh đề sai.6. Các kí hiệu ∀ và ∃ a. Kí hiệu ∀ . Kí hiệu ∀ đọc là với mọi, thường được gắn vào các biến trong mệnh đề chứa biến. Kí hiệu ∀x ∈ X , P ( x) hoặc ∀x ∈ X : P ( x) 1Chương I. Mệnh đề - Tập hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu học tập môn Toán 10 Ôn tập Toán lớp 10 Khái niệm mệnh đề Khái niệm tập hợp Bài tập về mệnh đề Các phép toán trên tập hợp Trắc nghiệm Toán lớp 10 Các tập hợp sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập 10 đề thi trắc nghiệm khảo sát kiến thức tổng hợp môn Toán 10
45 trang 161 0 0 -
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu giải thuật: Các kiểu dữ liệu trừu tượng cơ bản - Tập hợp
32 trang 87 0 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 81 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hai Bà Trưng, TT Huế
7 trang 71 0 0 -
Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên THPT môn Toán năm 2010 - 2011
5 trang 54 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
6 trang 53 0 0 -
3 trang 53 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
12 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
19 trang 44 0 0 -
Đề kiểm tra 45 phút môn Toán lớp 10 có đáp án - Trường THPT Lê Qúy Đôn (Mã đề 132)
4 trang 41 0 0