Danh mục

Tài liệu học tập Vật lý 12 Chương Dao động điều hoà - Huỳnh Mai Thuận

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 933.63 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu học tập Vật lý 12 Dao động điều hoà do Huỳnh Mai Thuận biên soạn gồm có 2 phần lý thuyết và trắc nghiệm gồm có 230 câu trắc nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập Vật lý 12 Chương Dao động điều hoà - Huỳnh Mai ThuậnGV. Huỳnh Mai ThuậnTổ 47 – Hòa Quý/ Ngũ Hành Sơn/ Đà NẵngĐT. 0905 245 832Trang 0ĐT. 0905 245 832GV. Huỳnh Mai ThuậnCHƢƠNG I: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒATÓM TẮT LÍ THUYẾT2π1. Tần số góc(Tốc độ góc): ω = 2πf = T2. Các phương trình dao động điều hòaa/ Phương trình li độ:x = Acos(ωt + φ)b/ Phương trình vận tốc:v = x’ = -Aωsin(ωt + φ)c/ Phương trình gia tốc:a = v’= - Aω2cos(ωt + φ) = - ω2xTại biênTại VTCBx = ±Av=0a = amax = ±Aω2x=0v = vmax = ±Aωa=03. Các hệ thức độc lập (phương trình độc lập với thời gian):22x  v 22a/   +  =1  A = x + A   Aω v  2b/ a = - ω2x2; đồ thị (a, x) là đoạn thẳng qua gốc tọa độ2 2c/  2  +  =1  A = 4 + 2ω ω Aω   Aω a; đồ thị (v, x) là đường elipva2v2; đồ thị (a, v) là đường elip4. Con lắc lò xo và con lắc đơn.CON LẮC LÒ XOCON LẮC ĐƠNkg=mlm1 kT = 2π;f =k2π mω=Cơ năngCơ năng1 2 112kA = mv0  mω2 A 222211Wd = mv 2 Wdh = kx 222W = mgl (1  cos 0 ) =ω=W=glT = 2πWd =l1 g;f =g2π l1mv 2212mv02Wt = mgl (1  cosα)* Lưu ý:+ Dao động điều hoà có tần số góc là ω, tần số f, chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên với tầnsố góc 2ω, tần số 2f, chu kỳ T/2.+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để Wđ = Wt là là T/4.5. Tổng hợp dao độnga/ Công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp:A sin1 +A 2sin22A 2 =A1 +A2 +2A1A2cos  φ2  φ1 tan = 12A1cos1 +A 2cos2Tổ 47 – Hòa Quý/ Ngũ Hành Sơn/ Đà NẵngTrang 1ĐT. 0905 245 832GV. Huỳnh Mai Thuận*Lưu ý: Cách bấm máy tínhNhập máy: A11  A22 SHIFT 2 3 =hiển thị A .b/ Ảnh hưởng của độ lệch pha:- Hai dao động cùng pha:- Hai dao động ngược pha:Δφ = φ2 – φ1Δφ = k.2π: A = A 1 + A2Δφ = (2k+1)π: A = |A1 - A2|π222- Hai dao động vuông pha:Δφ = (2k+1): A = A1 +A 22- Điều kiện của biên độ tổng hợp: |A1 - A2|  A  A1 + A26. Đại cương về các dao động khácDao động tự do, dao động duytrì- Dao động tự do là daođộng của hệ xảy ra dưới tácdụng chỉ của nội lực.Khái- Dao động duy trì là daoniệmđộng tắt dần được duy trì màkhông làm thay đổi chu kỳriêng của hệ.Lực tác Do tác dụng của nội lực tuầnhoàndụngPhụ thuộc điều kiện ban đầuBiên độ AChỉ phụ thuộc đặc tính riêngChu kì T của hệ, không phụ thuộc cácyếu tố bên ngoài.- Chế tạo đồng hồ quả lắc.- Đo gia tốc trọng trường củaỨng dụng trái đất.Dao động tắt dần- Là dao động cóbiên độ và nănglượng giảm dầntheo thời gian.Do tác dụng củalực cản (do ma sát)Giảm dần theo thờigianKhông có chu kìhoặc tần số dokhông tuần hoàn.Chế tạo lò xo giảmxóc trong ôtô, xemáyDao động cưỡng bức, cộnghưởng- Dao động cưỡng bức là daođộng xảy ra dưới tác dụng củangoại lực biến thiên tuầnhoàn.- Cộng hưởng là hiện tượngA tăng đến Amax khi tần sốfn = f0Do tác dụng của ngoại lựctuần hoànPhụ thuộc biên độ của ngoạilực và hiệu số ( fn – f0 )Bằng với chu kì của ngoại lựctác dụng lên hệ.- Chế tạo khung xe, bệ máyphải có tần số khác xa tần sốcủa máy gắn vào nó.- Chế tạo các loại nhạc cụ.7. Phân biệt giữa dao động cưỡng bức với dao động duy trì:Giống nhau:- Đều xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực.- Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng cũng có tần số bằng tần số riêng của vật.Khác nhau:Dao động cưỡng bứcDao động duy trì- Ngoại lực là bất kỳ, độc lập với vật.- Lực được điều khiển bởi chính dao động ấy- Do ngoại lực thực hiện thường xuyên, bù đắp qua một cơ cấu nào đó.năng lượng từ từ trong từng chu kì.- Cung cấp một lần năng lượng, sau đó hệ tự- Trong giai đoạn ổn định thì dao động cưỡng bù đắp năng lượng cho vật dao động.bức có tần số bằng tần số f của ngoại lực.- Dao động với tần số đúng bằng tần số dao- Biên độ của hệ phụ thuộc vào F0 và |f – f0|động riêng f0 của vật.- Biên độ không thay đổiTổ 47 – Hòa Quý/ Ngũ Hành Sơn/ Đà NẵngTrang 2ĐT. 0905 245 832GV. Huỳnh Mai ThuậnBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần sốdao động của vật làA. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz.B. T = 0,5 (s) và f = 2 HzC. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz.D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.Câu 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 5sin(5πt – π/6) cm. Biên độ dao độngvà pha ban đầu của vật làA. A = – 5 cm và φ = – π/6 rad.B. A = 5 cm và φ = – π/6 rad.C. A = 5 cm và φ = 5π/6 rad.D. A = 5 cm và φ = π/3 rad.Câu 3. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 3sin(5πt – π/3) cm. Biên độ dao độngvà tần số góc của vật làA. A = – 3 cm và ω = 5π (rad/s).B. A = 3 cm và ω = π/6 (rad/s).C. A = 3 cm và ω = 5π (rad/s).D. A = 3 cm và ω = – π/3 (rad/s).Câu 4. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vậtlàA. A = 4 cm.B. A = 6 cm.C. A= –6 cm.D. A = 12 m.Câu 5. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Tần số dao động của vậtlàA. f = 6 Hz.B. f = 4 Hz.C ...

Tài liệu được xem nhiều: