Danh mục

Tài liệu học thêm học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 (Phần 1 - Số học)

Số trang: 149      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.89 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu học thêm môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 (Phần 1 - Số học) bao gồm kiến thức trọng tâm, bài tập trên lớp và bài tập về nhà môn Toán 6 (học kì 1), có đầy đủ đáp án và lời giải chi tiết. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học thêm học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 (Phần 1 - Số học) THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATÀI LIỆU HỌC THÊM MÔN TOÁN LỚP 6 Năm học: 2024 – 2025 PHẦN I SỐ HỌC Page | 1 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU TOÁN 6ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHƯƠNG 1. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊNSĐT: 0989 476 642 CHỦ ĐỀ 1. TẬP HỢPPHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Tập hợp và phần tử của tập hợp a) Khái niệm Một tập hợp (gọi tắt là tập) bao gồm những đối tượng nhất định. Chúng được gọi là những phần tử của tập hợp đó. Đối với tập hợp chỉ chứa số thì các phần tử là các số phân biệt nhau. - Ví dụ: + Tập hợp các bạn học sinh trong nhóm: Dũng, Huyền, Tâm, Hằng, Cường, Thư, Minh. + Tập hợp các đồ dùng học tập có trong hộp bút: bút bi, bút chì, thước kẻ, cục tẩy, bút tẩy. + Tập hợp các số bé hơn 10 : 0;1; 2;3; 4;5; 6; 7;8;9 . - Bài tập tương tự: Em hãy lấy ví dụ về 3 tập hợp ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… b) Phần tử thuộc tập hợp, phần tử không thuộc tập hợp - Ta đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa và đặt các phần tử trong dấu ngoặc nhọn   . Đối với tập hợp số, ta phân cách các số bằng dấu ; - Ví dụ 1: + Tập hợp các con thú trong Thảo Cầm Viên A  Chim đại bàng; Hổ; Cá sấu; Ngựa vằn; Sư tử; Voi + Tập hợp các số lớn hơn 2 và bé hơn 10 B  3; 4;5;6;7;8;9 - Bài tập tương tự 1: Em hãy viết lại các tập hợp đã cho ở “bài tập tương tự” bên trên bằng kí hiệu. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Page | 2 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA - Ví dụ 2: Cho tập hợp A như hình vẽ m 6 x y 4 A 1 z 2 5 3 n Ta nói rằng các phần tử 1; 2;3; 4; x; y thuộc tập A . Hay tập A chứa các phần tử 1; 2;3; 4; x; y . Kí hiệu: 1  A; x  A . Các phần tử 5; 6; m; n không thuộc tập A . Hay tập A không chứa các phần tử 5; 6; m; n . Kí hiệu: 5  A; m  A . - Bài tập tương tự 2: Em hãy dùng kí hiệu ;  để biểu diễn các phần tử còn lại thuộc tập A và không thuộc tập A . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………2. Mô tả một tập hợp a) Hai cách mô tả một tập hợp - Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp. Thứ tự tùy ý nhưng mỗi phần tử chỉ viết một lần. + Ví dụ: Tập hợp các số lớn hơn 5 và bé hơn 10: P  6;7;8;9 . Tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG”: D   N , H , A, T , R, G Chữ cái N xuất hiện hai lần nên ta chỉ ghi một lần. - Cách 2: Chỉ ra tính chất (dấu hiệu) đặc trưng cho các phần tử. Chú ý: Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là   0;1; 2;3... Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là  *  1; 2;3... + Ví dụ: Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 10 : A   x   | x  10  Tập hợp các số tự nhiên khác 0 bé hơn 8 : B  x  * | x  8  Page | 3 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA - Chú ý: Tập hợp không chứa phần tử nào được gọi là tập rỗng. Kí hiệu:  . + Ví dụ: Tập hợp những số lớn hơn 9 và nhỏ hơn 5 là: M   . b) Các lưu ý 1 Kí hiệu a  b đọc là “ a lớn hơn hoặc bằng b ”. Tương tự, a  b đọc là “ a bé hơn hoặc bằng b ”. Hoặc ta có thể nói a không bé hơn b hoặc a không lớn hơn b .  2 Kí hiệu a  b đọc là “ a khác b ” hoặc “ a không bằng b ”.  3 Dạng tổng quát của số tự nhiên chẵn: 2n với n   . Hay nói cách khác là dạng tổng quát của số chia hết cho 2 .  4 Dạng tổng quát của số tự nhiên lẻ: 2 n  1 với n   . - Ví dụ 1: Viết tập hợp P các số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 10 bằng hai cách + Cách 1: Liệt kê P  3; 4;5;6;7;8;9 + Cách 2 : Chỉ ra tính chất đặc trưng P   x   | 2  x  10 hoặc P   x   | x  2 và x  10 . - Ví dụ 2: Viết tập hợp M các số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 5 bằ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: