Danh mục

Tài liệu học thêm môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 (Bộ sách Cánh diều)

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu học thêm môn "Toán lớp 7 năm 2024-2025 (Bộ sách Cánh diều)" trình bày các nội dung chính như sau: Tập hợp các số hữu tỉ; cộng - trừ số hữu tỉ; nhân - chia số hữu tỉ; lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ; thứ tự thực hiện phép tính quy tắc chuyển vế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học thêm môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 (Bộ sách Cánh diều) THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATÀI LIỆU HỌC THÊM MÔN TOÁN LỚP 7 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Năm học: 2024 – 2025 PHẦN I ĐẠI SỐ Page | 1THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Page | 2 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU TOÁN 7ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHƯƠNG 1. SỐ HỮU TỈSĐT: 0989 476 642 CHỦ ĐỀ 1. TẬP HỢP  CÁC SỐ HỮU TỈPHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Khái niệm số hữu tỉ. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số a) Khái niệm số hữu tỉ a - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b   và b  0 . b - Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là  . - Mối quan hệ của các tập hợp số đã học: *       . Như vậy, mỗi số tự nhiên hay số nguyên a đều là các số hữu tỉ. Viết a dưới dạng phân số là . 1 2 - Ví dụ: Các số 12;  7; 0; 2,1; 4 đều là số hữu tỉ vì chúng viết được dưới dạng 5 12 7 0 21 2 22 phân số là: 12  ;  7  ; 0  ; 2,1  ; 4  . 1 1 1 10 5 5 b) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bằng một điểm trên trục số. 2 2 - Ví dụ: biểu diễn số hữu tỉ ;  trên trục số. 3 3 2 Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta làm như sau 3 + Bước 1: Chia đoạn từ 0 đến 1 thành ba phần bằng nhau. + Bước 2: Bắt đầu từ điểm 0 theo chiều tăng của trục số ta lấy 2 phần. 2 Đó chính là điểm biểu diễn số hữu tỉ . 3 Page | 3 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA 2 Để biểu diễn số hữu tỉ  trên trục số, ta làm như sau 3 + Bước 1: Chia đoạn từ 0 đến 1 thành ba phần bằng nhau. + Bước 2: Bắt đầu từ điểm 0 theo chiều giảm của trục số ta lấy 2 phần. 2 Đó chính là điểm biểu diễn số hữu tỉ  . 3 3 3 7 7 - Bài tập tương tự: Biểu diễn các số hữu tỉ ;  ; ;  trên trục số 4 4 5 4 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………2. Số đối của số hữu tỉ - Trên trục số, hai số hữu tỉ (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía của gốc 0 và cách đều điểm gốc thì được gọi là hai số đối nhau. a a - Số đối của số hữu tỉ là số  . Số đối của số 0 là 0 . b b 2 2 - Ví dụ: Số đối của là số  vì khoảng cách từ điểm A đến điểm gốc 0 bằng khoảng 3 3 cách từ điểm B đến điểm gốc 0 . 12  3 - Bài tập tương tự: Tìm số đối của các số hữu tỉ 1,5;  ;   13  5 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Page | 4 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA3. So sánh số hữu tỉ - Để so sánh hai ...

Tài liệu được xem nhiều: