Danh mục

Tài liệu học thêm môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 (Bộ sách Kết nối tri thức)

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.48 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu học thêm môn "Toán lớp 7 năm 2024-2025 (Bộ sách Kết nối tri thức)" trình bày các nội dung chính như sau: Tập hợp các số hữu tỉ; các phép tính với số hữu tỉ; lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ; thứ tự thực hiện phép tính quy tắc chuyển vế; đồng thời cung cấp các bài tập trắc nghiệm và tự luận sau mỗi chủ đề nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học thêm môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 (Bộ sách Kết nối tri thức) THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATÀI LIỆU HỌC THÊM MÔN TOÁN LỚP 7 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC Năm học: 2024 – 2025 PHẦN I ĐẠI SỐ Page | 1THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Page | 2 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU TOÁN 7ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHƯƠNG 1. SỐ HỮU TỈSĐT: 0989 476 642 CHỦ ĐỀ 1. TẬP HỢP  CÁC SỐ HỮU TỈPHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Khái niệm số hữu tỉ. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số a) Khái niệm số hữu tỉ a - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b   và b  0 . b - Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là  . - Mối quan hệ của các tập hợp số đã học: *       . Như vậy, mỗi số tự nhiên hay số nguyên a đều là các số hữu tỉ. Viết a dưới dạng phân số là . 1 2 - Ví dụ: Các số 12;  7; 0; 2,1; 4 đều là số hữu tỉ vì chúng viết được dưới dạng 5 12 7 0 21 2 22 phân số là: 12  ;  7  ; 0  ; 2,1  ; 4  . 1 1 1 10 5 5 b) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bằng một điểm trên trục số. 2 2 - Ví dụ: biểu diễn số hữu tỉ ;  trên trục số. 3 3 2 Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta làm như sau 3 + Bước 1: Chia đoạn từ 0 đến 1 thành ba phần bằng nhau. + Bước 2: Bắt đầu từ điểm 0 theo chiều tăng của trục số ta lấy 2 phần. 2 Đó chính là điểm biểu diễn số hữu tỉ . 3 Page | 3 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA 2 Để biểu diễn số hữu tỉ  trên trục số, ta làm như sau 3 + Bước 1: Chia đoạn từ 0 đến 1 thành ba phần bằng nhau. + Bước 2: Bắt đầu từ điểm 0 theo chiều giảm của trục số ta lấy 2 phần. 2 Đó chính là điểm biểu diễn số hữu tỉ  . 3 3 3 7 7 - Bài tập tương tự: Biểu diễn các số hữu tỉ ;  ; ;  trên trục số 4 4 5 4 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………2. Số đối của số hữu tỉ - Trên trục số, hai số hữu tỉ (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía của gốc 0 và cách đều điểm gốc thì được gọi là hai số đối nhau. a a - Số đối của số hữu tỉ là số  . Số đối của số 0 là 0 . b b 2 2 - Ví dụ: Số đối của là số  vì khoảng cách từ điểm A đến điểm gốc 0 bằng khoảng 3 3 cách từ điểm B đến điểm gốc 0 . 12  3 - Bài tập tương tự: Tìm số đối của các số hữu tỉ 1,5;  ;   13  5 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Page | 4 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA3. So sánh số hữu tỉ - Để so ...

Tài liệu được xem nhiều: