Tài liệu Hỏi-Đáp về chuyển đổi số tỉnh Khánh Hòa
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 836.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Hỏi-Đáp về chuyển đổi số tỉnh Khánh Hòa gồm 50 câu hỏi và trả lời với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu; nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa về chuyển đổi số, từ đó thay đổi tư duy, hành động, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi số tại địa phương, đơn vị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Hỏi-Đáp về chuyển đổi số tỉnh Khánh Hòa TÀI LIỆU HỎI - ĐÁPVỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TỈNH KHÁNH HÒA 12TÀI LIỆU HỎI - ĐÁPVỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TỈNH KHÁNH HÒA Khánh Hòa, tháng 7 năm 2022 34 LỜI GIỚI THIỆU Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đãvà đang tác động mạnh mẽ, làm thay đổi toàn diện,sâu rộng mọi mặt của đời sống xã hội. Trong đó,chuyển đổi số được Đảng và Nhà nước ta xác địnhlà nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng nhằm chủ độngtham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.Tại tỉnh Khánh Hòa, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnhkhóa XVIII ban hành Nghị quyết số 16-NQ/TU, ngày19/10/2021 về chuyển đổi số tỉnh Khánh Hòa giaiđoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030; UBNDtỉnh ban hành Quyết định số 909/QĐ-UBND,ngày 04/4/2022 về Kế hoạch chuyển đổi số tỉnhKhánh Hòa giai đoạn 2021-2025, định hướng đếnnăm 2030. Được sự đồng ý của Thường trực Tỉnhủy, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy biên soạn, xuấtbản Tài liệu “Hỏi - Đáp về chuyển đổi số tỉnhKhánh Hòa” gồm 50 câu hỏi và trả lời với nộidung ngắn gọn, dễ hiểu; nhằm nâng cao nhận 5thức của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhândân trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa về chuyển đổisố, từ đó thay đổi tư duy, hành động, thúc đẩymạnh mẽ quá trình chuyển đổi số tại địa phương,đơn vị. Tài liệu được biên soạn dưới dạng hỏi - đápngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với các đối tượngtuyên truyền. Nội dung tài liệu gồm 02 phần: - Phần thứ nhất: Một số nội dung cơ bản vềchuyển đổi số (gồm một số thuật ngữ như: Chuyểnđổi số, chính phủ số, chính quyền số, kinh tế số, xãhội số; vì sao Việt Nam cần phải chuyển đổi số?chuyển đổi số đem lại lợi ích gì cho người dân?người dân cần làm gì để tham gia chuyển đổi số?...); - Phần thứ hai: Chuyển đổi số của tỉnh KhánhHòa (gồm các nội dung cơ bản trong Nghị quyếtsố 16-NQ/TU, ngày 19/10/2021 của Ban Chấphành Đảng bộ tỉnh khóa XVIII về chuyển đổi sốtỉnh Khánh Hòa đến năm 2025, định hướng đếnnăm 2030; Quyết định số 909/QĐ-UBND, ngày04/4/2022 của UBND tỉnh Khánh Hòa ban hànhKế hoạch chuyển đổi số tỉnh Khánh Hòa giai đoạn2021-2025, định hướng đến 2030; các nhiệm vụtrọng tâm về chuyển đổi số; trách nhiệm của hệ6thống chính trị, cán bộ, đảng viên và người dânthực hiện chuyển đổi số...). Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chân thành cảm ơnsự quan tâm chỉ đạo của Thường trực Tỉnh ủy, sựphối hợp của Sở Thông tin và Truyền thông trongquá trình biên soạn tài liệu. Xin trân trọng giới thiệu Tài liệu “Hỏi - Đápvề chuyển đổi số tỉnh Khánh Hòa” đến các đồngchí và bạn đọc. BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY KHÁNH HÒA 7 PHẦN INHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ Câu 1: Lịch sử nhân loại đã trải qua cáccuộc cách mạng công nghiệp nào? Trả lời: Lịch sử nhân loại đã trải qua 4 cuộc cáchmạng công nghiệp, gồm: - Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhấtbắt đầu khoảng năm 1784, với sự ra đời của độngcơ hơi nước. Đặc trưng của cuộc cách mạng côngnghiệp này là việc sử dụng năng lượng nước, hơinước và cơ giới hóa sản xuất. - Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễnra khoảng năm 1870 đến khi Chiến tranh thế giớithứ nhất nổ ra, với sự phát triển của ngành điện, vậntải, hóa học và dây chuyền lắp ráp sản xuất hàngloạt. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệpnày là việc sử dụng năng lượng điện và sự ra đời củacác dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn.8 - Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ baxuất hiện vào khoảng từ 1969, với sự ra đời và lantỏa của công nghệ thông tin, sử dụng điện tử vàcông nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất, vớisự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính, máytính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet(thập niên 1990). - Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư(hay còn gọi là Cách mạng Công nghiệp 4.0), xuấtphát từ khái niệm “Industrie 4.0” trong một báocáo của chính phủ Đức năm 2013, đang tiếp diễncho đến ngày nay. Yếu tố cốt lõi của Cách mạngCông nghiệp 4.0 là: trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vậtkết nối - Internet of Things (IoT) và dữ liệu lớn(Big Data). Cách mạng Công nghiệp 4.0 tạo ranhững bước nhảy vọt trong nông nghiệp, thủy sản,y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường,năng lượng tái tạo, hóa học, vật liệu, robot thế hệmới, máy in 3D, xe tự lái, công nghệ nano... Câu 2: Công nghệ số là gì ? Trả lời: Công nghệ số, hiểu theo nghĩa hẹp, là một bướcphát triển cao hơn, là bước phát triển tiếp theo của 9công nghệ thông tin, cho phép tính toán nhanh hơn,xử lý dữ liệu nhiều hơn, truyền tải dung lượng lớnhơn, với chi phí rẻ hơn. Còn hiểu theo nghĩa rộng,công nghệ số là một trong các nhóm công nghệchính của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư,với đại diện là công nghệ điện toán đám mây, dữliệu lớn, trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối, thực tế ảo… Câu 3: Chuyển đổi số là gì? Trả lời: Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể vàtoàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cáchlàm việc và phương thức sản xuất dựa trên các côngnghệ số. Đó là quá trình khai thác các dữ liệu đãđược số hóa, rồi áp dụng các công nghệ để phân tích,biến đổi các dữ liệu và tạo ra các giá trị mới hơn. Chuyển đổi số có ba cấp độ chính: Cấp độ 1: Cấp độ căn bản - số hóa(digitization): là quá trình ứng dụng công nghệthông tin để chuyển đổi các hình thức dữ liệu sangdạng số; đồng thời, chuẩn hóa và đồng bộ nhằmtạo thành cơ sở dữ liệu số. Cấp độ 2: Cấp độ trung gian của chuyển đổisố - ứng dụng số hóa (digitalization): là quá trình10phát triển các ứng dụng công nghệ số, các giaothức mới, các hình thức hoạt động mới... dựa trênnền tảng hạ tầng số, cơ sở dữ liệu số. Cấp độ 3: Cấp độ chuyển đổi số (digitaltransformation): là cấp độ cao nhất hướng đến sựthay đổi toàn diện dựa trên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Hỏi-Đáp về chuyển đổi số tỉnh Khánh Hòa TÀI LIỆU HỎI - ĐÁPVỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TỈNH KHÁNH HÒA 12TÀI LIỆU HỎI - ĐÁPVỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TỈNH KHÁNH HÒA Khánh Hòa, tháng 7 năm 2022 34 LỜI GIỚI THIỆU Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đãvà đang tác động mạnh mẽ, làm thay đổi toàn diện,sâu rộng mọi mặt của đời sống xã hội. Trong đó,chuyển đổi số được Đảng và Nhà nước ta xác địnhlà nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng nhằm chủ độngtham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.Tại tỉnh Khánh Hòa, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnhkhóa XVIII ban hành Nghị quyết số 16-NQ/TU, ngày19/10/2021 về chuyển đổi số tỉnh Khánh Hòa giaiđoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030; UBNDtỉnh ban hành Quyết định số 909/QĐ-UBND,ngày 04/4/2022 về Kế hoạch chuyển đổi số tỉnhKhánh Hòa giai đoạn 2021-2025, định hướng đếnnăm 2030. Được sự đồng ý của Thường trực Tỉnhủy, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy biên soạn, xuấtbản Tài liệu “Hỏi - Đáp về chuyển đổi số tỉnhKhánh Hòa” gồm 50 câu hỏi và trả lời với nộidung ngắn gọn, dễ hiểu; nhằm nâng cao nhận 5thức của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhândân trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa về chuyển đổisố, từ đó thay đổi tư duy, hành động, thúc đẩymạnh mẽ quá trình chuyển đổi số tại địa phương,đơn vị. Tài liệu được biên soạn dưới dạng hỏi - đápngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với các đối tượngtuyên truyền. Nội dung tài liệu gồm 02 phần: - Phần thứ nhất: Một số nội dung cơ bản vềchuyển đổi số (gồm một số thuật ngữ như: Chuyểnđổi số, chính phủ số, chính quyền số, kinh tế số, xãhội số; vì sao Việt Nam cần phải chuyển đổi số?chuyển đổi số đem lại lợi ích gì cho người dân?người dân cần làm gì để tham gia chuyển đổi số?...); - Phần thứ hai: Chuyển đổi số của tỉnh KhánhHòa (gồm các nội dung cơ bản trong Nghị quyếtsố 16-NQ/TU, ngày 19/10/2021 của Ban Chấphành Đảng bộ tỉnh khóa XVIII về chuyển đổi sốtỉnh Khánh Hòa đến năm 2025, định hướng đếnnăm 2030; Quyết định số 909/QĐ-UBND, ngày04/4/2022 của UBND tỉnh Khánh Hòa ban hànhKế hoạch chuyển đổi số tỉnh Khánh Hòa giai đoạn2021-2025, định hướng đến 2030; các nhiệm vụtrọng tâm về chuyển đổi số; trách nhiệm của hệ6thống chính trị, cán bộ, đảng viên và người dânthực hiện chuyển đổi số...). Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chân thành cảm ơnsự quan tâm chỉ đạo của Thường trực Tỉnh ủy, sựphối hợp của Sở Thông tin và Truyền thông trongquá trình biên soạn tài liệu. Xin trân trọng giới thiệu Tài liệu “Hỏi - Đápvề chuyển đổi số tỉnh Khánh Hòa” đến các đồngchí và bạn đọc. BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY KHÁNH HÒA 7 PHẦN INHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ Câu 1: Lịch sử nhân loại đã trải qua cáccuộc cách mạng công nghiệp nào? Trả lời: Lịch sử nhân loại đã trải qua 4 cuộc cáchmạng công nghiệp, gồm: - Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhấtbắt đầu khoảng năm 1784, với sự ra đời của độngcơ hơi nước. Đặc trưng của cuộc cách mạng côngnghiệp này là việc sử dụng năng lượng nước, hơinước và cơ giới hóa sản xuất. - Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễnra khoảng năm 1870 đến khi Chiến tranh thế giớithứ nhất nổ ra, với sự phát triển của ngành điện, vậntải, hóa học và dây chuyền lắp ráp sản xuất hàngloạt. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệpnày là việc sử dụng năng lượng điện và sự ra đời củacác dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn.8 - Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ baxuất hiện vào khoảng từ 1969, với sự ra đời và lantỏa của công nghệ thông tin, sử dụng điện tử vàcông nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất, vớisự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính, máytính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet(thập niên 1990). - Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư(hay còn gọi là Cách mạng Công nghiệp 4.0), xuấtphát từ khái niệm “Industrie 4.0” trong một báocáo của chính phủ Đức năm 2013, đang tiếp diễncho đến ngày nay. Yếu tố cốt lõi của Cách mạngCông nghiệp 4.0 là: trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vậtkết nối - Internet of Things (IoT) và dữ liệu lớn(Big Data). Cách mạng Công nghiệp 4.0 tạo ranhững bước nhảy vọt trong nông nghiệp, thủy sản,y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường,năng lượng tái tạo, hóa học, vật liệu, robot thế hệmới, máy in 3D, xe tự lái, công nghệ nano... Câu 2: Công nghệ số là gì ? Trả lời: Công nghệ số, hiểu theo nghĩa hẹp, là một bướcphát triển cao hơn, là bước phát triển tiếp theo của 9công nghệ thông tin, cho phép tính toán nhanh hơn,xử lý dữ liệu nhiều hơn, truyền tải dung lượng lớnhơn, với chi phí rẻ hơn. Còn hiểu theo nghĩa rộng,công nghệ số là một trong các nhóm công nghệchính của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư,với đại diện là công nghệ điện toán đám mây, dữliệu lớn, trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối, thực tế ảo… Câu 3: Chuyển đổi số là gì? Trả lời: Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể vàtoàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cáchlàm việc và phương thức sản xuất dựa trên các côngnghệ số. Đó là quá trình khai thác các dữ liệu đãđược số hóa, rồi áp dụng các công nghệ để phân tích,biến đổi các dữ liệu và tạo ra các giá trị mới hơn. Chuyển đổi số có ba cấp độ chính: Cấp độ 1: Cấp độ căn bản - số hóa(digitization): là quá trình ứng dụng công nghệthông tin để chuyển đổi các hình thức dữ liệu sangdạng số; đồng thời, chuẩn hóa và đồng bộ nhằmtạo thành cơ sở dữ liệu số. Cấp độ 2: Cấp độ trung gian của chuyển đổisố - ứng dụng số hóa (digitalization): là quá trình10phát triển các ứng dụng công nghệ số, các giaothức mới, các hình thức hoạt động mới... dựa trênnền tảng hạ tầng số, cơ sở dữ liệu số. Cấp độ 3: Cấp độ chuyển đổi số (digitaltransformation): là cấp độ cao nhất hướng đến sựthay đổi toàn diện dựa trên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu Hỏi-Đáp về chuyển đổi số Hỏi-Đáp về chuyển đổi số Chuyển đổi số tỉnh Khánh Hòa Công nghệ số Chính phủ số Chính quyền số Kinh tế sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 329 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 243 1 0 -
6 trang 219 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Xu hướng thay đổi của truyền thông đô thị trong thời kỳ chuyển đổi số
8 trang 164 0 0 -
Ngành Hải quan ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp
4 trang 107 0 0 -
1032 trang 102 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của người dân ở thành phố Thủ Dầu Một
10 trang 86 0 0 -
Phát triển chính phủ số - Kinh nghiệm của một số quốc gia Châu Á và bài học cho Việt Nam
11 trang 84 0 0