Danh mục

TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG - BÀI 2

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.27 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ÁP DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP I. Chế độ bồi thường, trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (Thông tư số 10/2003/TT-LĐTBXH ngày 18/04/ 2003) Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động có nhiều, có thể có cả lỗi từ phía người lao động và người sử dụng lao động. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra luôn gây thiệt hại về vật chất, thể chất của người lao động và gia đình họ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG - BÀI 2 Biên tập Đặng Thông TTHL -Cục ATLĐ BÀI 2 CÁC QUY Đ ỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH, CH Ế ĐỘ BẢO HỘ LAO Đ ỘNG ÁP DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP I. C hế độ bồi thường, trợ cấp đối với người lao động bị tai nạ n lao động và bệnh nghề nghiệp (Th ông tư số 10/2003/TT-LĐ TBXH ngày 18/04/ 2003) N guyên nhân gây ra tai nạn lao động có nhiều, có thể có cả lỗi từ p hía người lao động và người sử dụng lao động. Tai nạn lao động, b ệnh nghề nghiệp xảy ra luôn gây thiệt hại về vật chất, thể chất của người lao động và gia đình họ cũng như gây thiệt hại cho cơ sở, doanh nghiệp (người sử d ụng lao động). Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung năm 2002 có q uy định chế độ bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao đ ộng (Đ iều 107, khoản 3), cụ thể: 'Người sử d ụng lao động có trách nhiệm bồi thường ít nhất bằng 30 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên hoặc cho thân nhân người chết do tai nạn lao động, b ệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao độ ng. Trong trường hợp do lỗi của người lao động thì cũng được trợ cấp một kho ản tiền ít nhất bằng 12 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có)'. Căn cứ quy định trên, Chính phủ đã b an hành Nghị đ ịnh số 110/2002/NĐ -CP ngày 27 tháng 12 năm 2002 về việc sửa đổi, b ổ sung một số điều của Nghị định số 06/CP ngày 20 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ quy định chỉ tiết mộ t số điều của Bộ luật Lao động về An toàn lao động, vệ sinh lao động. Tại điểm b, khoản 4, Đ iều 1 của Nghị đ ịnh số 110/2002/NĐ-CP đã quy đ ịnh rõ: Người lao độ ng bị tai nạn lao độ ng, bệnh nghề nghiệp mà b ị suy giảm khả năng lao đ ộng từ 5% đến 10% được người sử dụng lao độ ng bồi thường ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương và p hụ cấp lương (nếu có); nếu bị suy giảm khả năng lao độ ng từ trên 10% đến dưới 81% thì cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) m à không do lỗi của người lao động. Trường hợp do lỗi của người lao độ ng thì cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức bồ i thường đã quy định theo các tỷ lệ tương ứng nêu trên. - 21 - Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh Biên tập Đặng Thông TTHL -Cục ATLĐ Đ ể hướng dẫn thực hiện quy định này, Bộ Lao đ ộng - Thương binh và X ã hội đã ban hành Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 4 năm 2003 (Sau đây gọi là Thông tư số 10/2003/ TT-BLĐ TBXH) “hướng dẫn thực hiện chế độ bồ i thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp”. N hững nội dung cơ bản của Thông tư số 10/2003/ TT-BLĐTBXH là: 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng a. Đối tượng: + Đối tượng được xác định rõ là người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp, cơ q uan, tổ chức; + Cán bộ công chức, viên chức theo Pháp lệnh cán b ộ cô ng chức ; + Người lao động là xã viên làm việc và hưởng tiền công theo hợp đồ ng lao động trong các hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã; + N gười lao độ ng bao gồm cả người học nghề, tập nghề để làm việc tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức. b. Phạm vi áp dụng + Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức; + Các hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác; + Các cơ quan hành chính, sự nghiệp; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội; tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp; tổ chức xã hội khác; + Các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang; + Các cơ sở bán công, dân lập, tư nhân thuộc các ngành văn hoá, giáo dục, y tế, đào tạo, khoa học, thể dục thể thao và các ngành sự nghiệp khác; + Các tổ chức, đơn vị hành chính sự nghiệp, Đ ảng, Đoàn thể, H ội quần chúng được phép sản xuất kinh doanh, dịch vụ tự trang trải về tài chính; + Trạm y tế xã phường, thị trấn; + Cơ quan tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam trừ trường hợp đ iều ước quốc tế mà CHXHCHVN ký kết hoặc tham gia có quy định khác; - 22 - Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh Biên tập Đặng Thông TTHL -Cục ATLĐ + Các tổ chức có sử dụng lao động khác. 2. Về chế độ bồi thường, trợ cấp a- V ề chế độ bồi thường: Thô ng tư số 10/2003 xác định rõ người lao độ ng bị tai nạn lao độ ng, b ệnh nghề nghiệp mà suy giảm khả năng lao độ ng từ 5% trở lên hoặc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đều được bồi thường. Đ iểm mới: + N gười lao động bị tai nạn lao độ ng suy giảm khả năng lao động từ 5 % đ ến d ưới 81 % đều được bồi thường (trước kia chỉ được trợ cấp từ BHXH), nếu nguyên nhân do lỗi của NSDLĐ theo kết luận của biên bản điều tra TNLĐ . + N gười lao động b ị bệnh nghề nghiệp làm suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên đều được bồi thường (trước kia chỉ được trợ cấp từ BHXH). - Thực hiện chế độ bồi thường: + Thực hiện bồ i thường đố i với từng vụ TNLĐ, không cộ ng dồ n; + Đố i với BNN được bồi thường khi NLĐ b ị chết do BNN khi đang làm việc; trước khi chuyển việc khác; trước khi thôi việc; trước khi mất việc; trước khi nghỉ hưu; + Sau khi đã bồ i thường lần đầu, từ lần thứ 2 trở đi căn cứ mức suy giảm khả năng lao đ ộng (%) tăng lên so với lần trước liền kề đ ể tính bồi thường phần chênh lệch. Có nghĩa là khô ng thực hiện bồi thường, trợ cấp trùng lặp , cộ ng dồ n. + Bị chết hoặc suy giảm KNLĐ từ 81 % trở lên đ ược bồi thường ít nhất là 30 tháng lương và phụ cấp lương (nếu có); + Bị suy giảm khả năng lao động từ 5-10 % được b ồi thường ít nhất là 1,5 tháng lương và phụ cấp lương (nếu có ); + Bị suy giảm khả năng lao động từ trên 10 % đến dưới 81 % thì cứ tăng 1% được cộng thêm 0, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: