Danh mục

TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG - BÀI 6

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 455.02 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở CƠ SỞI. TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở CƠ SỞSƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở CƠ SỞ:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG - BÀI 6Biên tập Đặng Thông TTHL -Cục ATLĐ BÀI 6 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO Đ ỘNG BẢO H Ộ LAO ĐỘNG Ở CƠ SỞ I. TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VỀ BẢO HỘ LAOĐỘNG Ở CƠ SỞ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở CƠ SỞ: H ình 1: Sơ đồ bộ má y BHLĐ ở cơ sở C ông đoàn cơ sở NSDLĐ Hội đồng BHLĐ K hối trực tiếp sản xuất Quản đốc Phân xưởng Công đoàn bộ phận (tổ tổ trưởng công đoàn) An toàn vệ sinh viên ngư ời lao động Khối phòng, ban Q uan hệ giữa công đo àn với chuyên môn Q uan hệ chỉ đạo trực tiếp Hội đồng b ảo hộ lao động kiểm tra khối trực tiếp sản xuất Tư vấn 1. HỘI ĐỒNG BHLĐ TRONG DN 1.1. Tổ chức - Hội đồng BHLĐ (HĐBHLĐ ) ở DN là tổ chức phối hợp và tư vấn vềcác hoạt động BHLĐ ở DN và để đảm bảo quyền được tham gia và kiểm tragiám sát về BHLĐ của tổ chức công đo àn. - HĐ BHLĐ do người sử dụng lao động (NSDLĐ) quyết đ ịnh thành lập. - 96 - Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí MinhBiên tập Đặng Thông TTHL -Cục ATLĐ - Thành phần HĐBHLĐ : + Số lượng thành viên HĐ BHLĐ tuỳ thuộc vào số lượng lao động vàquy mô của DN nhưng ít nhất cũng phải có các thành viên có thẩm quyền đạidiện cho người sử đụng lao động và tổ chức công đoàn cơ sở, cán bộ làm côngtác BHLĐ, cán bộ y tế. Ở các DN lớn cần có thêm các thành viên là cán bộ kỹthuật... + Chủ tịch hội đồng: Đại diện NSDLĐ (thường là Giám đốc hoặc PhóGiám đốc kỹ thuật). + Phó chủ tịch hội đồng: Đại diện của Ban Chấp hành Công đoàn DN(thường là Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch cô ng đoàn cơ sở). + U ỷ viên thường trực (kiêm thư ký hộ i đồ ng): là Trưởng b ộ phậnBHLĐ hoặc cán bộ phụ trách cô ng tác BHLĐ của DN. 1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn - Tham gia và tư vấn với NSDLĐ và phối hợp các hoạt động trong việcxây dựng quy chế quản lý, chương trình h ành đ ộng, kế hoạch BHLĐ và cácbiện pháp an to àn (AT), vệ sinh lao động (VSLĐ), cải thiện điều kiện laođộng, phòng ngừa tai nạn lao động và b ệnh nghề nghiệp của DN. - Định kỳ 6 tháng và hàng năm, Hội đồng BHLĐ tổ chức kiểm tra tìnhhình thực hiện công tác BHLĐ ở các phân x ưởng sản xuất để có cơ sở thamgia vào kế hoạch và đánh giá tình hình công tác BHLĐ của DN. Trong kiểmtra nếu phát hiện thấy các nguy cơ mất AT, có quyền yêu cầu người quản lýsản xuất thực hiện các biện pháp lo ại trừ nguy cơ đó. 2. CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG TRONG DN 2.1. Bộ phận BHLĐ. a. Tổ chức - Tuỳ theo đặc điểm sản xuất và tổ chức sản xuất kinh doanh (mức độnguy hiểm) của nghề, số lượng lao độ ng, địa bàn phân tán hoặc tập trung củatừng DN, NSDLĐ tổ chức phò ng, ban hoặc cử cán bộ làm công tác BHLĐnhưng phải đảm b ảo m ức tố i thiểu sau: Số người lao động Cán bộ làm công tác BHLĐdưới 300 lao độ ng ít nhất một cán bộ bán chuyên tráchtừ 300 đến dưới 1.000 lao động ít nhất 1 cán bộ chuyên tráchTrên 1.000 lao động ít nhất 2 cán b ộ chuyên trách BHLĐ hoặc tổ chức phòng hoặc ban BHLĐ - 97 - Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí MinhBiên tập Đặng Thông TTHL -Cục ATLĐ riêng để việc chỉ đạo của NSDLĐ đ ược nhanh chóng, hiệu quả. - Các Tổng Công ty Nhà nước quản lý nhiều DN có nhiêu yếu tố độchại nguy hiểm phải tổ chức phò ng hoặc ban BHLĐ. - Cán bộ làm công tác BHLĐ cần được chọn từ những cán bộ có hiểubiết về kỹ thuật và thực tiễn sản xuất và phải được đào tạo chuyên m ôn và bốtrí ổn định đ ể đi sâu vào nghiệp vụ công tác BHLĐ. - Ở các DN khô ng thành lập phòng hoặc ban BHLĐ thì cán bộ làm côngtác BHLĐ có thể sinh ho ạt ở phòng kỹ thuật hoặc ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: