Danh mục

TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG - BÀI 8

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.22 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CÁC QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNGPhần I CÁC QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI NGHỊ ĐỊNH 113/2004/NĐ-CP, NGÀY16/4/2004.Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động (thay thế Nghị định 38/NĐ-CP ngày 26/6/1996). - Quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động. - Có hiệu lực từ ngày: 07/5/2004 - Thay thế Nghị định số 38/CP ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG - BÀI 8Biên tập Đặng Thông TTHL -Cục ATL ĐB ài 8: CÁC QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI V I P HẠM PHÁP LUẬT AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG Phần I CÁC QUY Đ ỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI V I PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI NGHỊ Đ ỊNH 113/2004/NĐ-CP, NGÀY16/4/2004 . N ghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 xử phạt hành chính vềhành vi vi phạm pháp luật lao động (thay thế Nghị định 38/NĐ-CP ngày26/6/1996). - Q uy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động. - Có hiệu lực từ ngày: 07/5/2004 - Thay thế Nghị định số 38/CP ngày 25/6/1996 . - N ghị định gồm 5 chương, 37 Điều. I. NHỮNG QUY Đ ỊNH CHUNG 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng. - Nghị định quy định việc xử phạt hành chính đối với tổ chức, cá nhânV iệt Nam có hành vi vi phạm pháp luật lao động mà không phải là tội phạmvà theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính, xảy ratrong phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam. - Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính pháp luật lao độngtrong phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Namcũng bị xử phạt hành chính theo quy định của Nghị định này, trừ trường hợpĐ iều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quyđịnh khác. - Pháp luật lao động quy định tại Nghị định này bao gồm những quyđịnh trong Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung và các văn b ản hướngdẫn chi tiết thi hành Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung. - 141 - Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí MinhBiên tập Đặng Thông TTHL -Cục ATL Đ 2. Nguyên tắc xử phạt hành chính hành vi vi phạm pháp luật laođộng. - Nguyên tắc về thẩm quyền: V iệc xử phạt vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền đượcquy định tại Điều 26, 27 và Điều 28 của Nghị định này thực hiện. Cụ thể: + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộctỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương +Thanh tra Nhà nước về lao động (thanh tra viên, Chánh thanh tra laođộng cấp Sở, Chánh thanh tra lao động cấp Bộ) + Những người có thẩm quyền thanh tra về an to àn lao động, vệ sinhlao động thuộc các ngành Công an, Quốc phòng, Khoa học và Công nghệ,Công nghiệp, Giao thông vận tải quản lý - Nguyên tắc phân định thẩm quyền: + Đối với hành vi vi phạm hành chính về pháp luật lao động mà thuộcthẩm quyền xử lý của nhiều cơ quan quản lý nhà nước thì việc xử phạt do cơquan thụ lý đầu tiên thực hiện theo quy định của Nghị định này. + Trong trường hợp người thực hiện xử phạt nhiều hành vi vi phạmhành chính thì thẩm quyền xử phạt như sau: . N ếu hình thức, mức xử phạt được quy định đối với từng hành vi đềuthuộc thẩm quyền của người xử phạt, thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc ngườiđó; . N ếu hình thức, mức xử phạt được quy định đối với một trong các hànhvi vượt quá thẩm quyền của người xử phạt, thì người đó phải chuyển vụ viphạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt; . N ếu các hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người thuộc cáccơ quan khác nhau, thì quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp cóthẩm quyền nơi x ảy ra vi phạm. 3. Nguyên tắc xử phạt hành chính K hi phát hiện vi phạm phạm phải có quyết định đình chỉ ngay việc viphạm, mọi hậu quả do hành vi vi phạm hành chính gây ra phải được khắcphục theo quy định của pháp luật. Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần. Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm thì bị xử phạt về từng hànhvi vi phạm. N hiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm thì mỗi người viphạm đều bị xử phạt. - 142 - Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí MinhBiên tập Đặng Thông TTHL -Cục ATL Đ Phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm vànhững tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng để quyết định hình thức và biệnpháp xử lý phù hợp. K hông x ử phạt hành chính trong trường hợp thuộc tình thế cấp thiết,phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc người vi phạm hành chính trongkhi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm m ất khả năng nhận thứcho ặc khả năng điều khiển hành vi của mình. 4. Các hình thức xử phạt hành chính và biện pháp khắc phục hậuquả + Các hình thức xử phạt chính: . Cảnh cáo . Phạt tiền K hi áp dụng hình thức phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể đối với một hànhvi vi phạm là mức trung bình của khung tiền phạt tương ứng với hành vi viphạm. Mức tiền phạt có thể cao hơn hoặc thấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: