Tài liệu hướng dẫn cộng đồng: Tham gia phòng chống bệnh Gout
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.48 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn cộng đồng - Tham gia phòng chống bệnh Gout có kết cấu nội dung bao gồm 7 phần: Giới thiệu chung về bệnh gout; nguyên nhân gây bệnh; triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán; điều trị; chế độ ăn uống, sinh hoạt và phòng bệnh; một số nghiên cứu về tăng acid uric và bệnh gout; đông y trong phòng và điều trị gout. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn cộng đồng: Tham gia phòng chống bệnh Gout PGS. TS Ph¹m Ngäc kh¸i THS. Ph¹m ThÞ Dung Tµi liÖu h−íng dÉn céng ®ångTham gia phßng chèng bÖnh gout Th¸I b×nh - 2009 1 LỜI GIỚI THIỆU Bệnh Gout nói riêng và các bệnh lý liên quan rối loạn chuyển hóa nói chungđang gia tăng nhanh chóng ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Do điềukiện kinh tế thay đổi, cùng với sự tăng thu nhập ở các hộ gia đình nên chế độ dinhdưỡng cho cộng đồng được cải thiện và không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, kiếnthức về dinh dưỡng, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe trong cộng đồng còn rất hạn chế,trong khi chế độ dinh dưỡng không hợp lý là một trong những nguyên nhân chính gâyra các bệnh lý liên quan rối loạn chuyển hóa cũng như bệnh gout. Ngay cả với người đãbị bệnh gout, đôi khi vẫn không thực hiện ăn uống và sinh hoạt điều độ, mặc dù ngườibệnh có thể đã được tư vấn và hiểu biết phần nào về chế độ dinh dưỡng trong phòngchống bệnh. Vì vậy, việc nâng cao kiến thức cho cộng đồng để thực hiện tốt phòng, tránh vàtheo dõi điều trị gout là một việc làm hết sức cần thiết. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệuTÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÒNG CHỐNG GOUT vớimong muốn được góp phần giúp người bệnh gout và cộng đồng trong phòng chốngbệnh gout có hiệu quả, nâng cao ý thức về dinh dưỡng trong chăm sóc và bảo vệ sứckhỏe nói chung. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến của đồng nghiệp và bạnđọc gần xa để tiếp tục được đóng góp cho cộng đồng ngày càng tốt hơn. PGS.TS. Phạm Ngọc Khái Phó Hiệu trưởng, Trưởng bộ môn Dinh dưỡng & ATTP Giám đốc Trung tâm DV khoa học kỹ thuật Y Dược 2 MỤC LỤC TrangPhần I. Giới thiệu chung về bệnh gout 4Phần II. Nguyên nhân gây bệnh 6 2.1. Nguyên nhân gây bệnh gout 2.2. Nguyên nhân gây tăng lượng acid uric 2.3. Vai trò của acid uric trong viêm khớpPhần III. Triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán 7 3.1. Triệu chứng của gout cấp tính 3.2. Triệu chứng của gout mạn tính 3.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gout 3.4. Bệnh gout thứ phátPhầm IV. Điều trị 10 4.1. Nguyên tắc điều trị 4.2. Điều trị cơn gout cấp 4.3. Điều trị dự phòng cơn gout cấp tái phát 4.4. Điều trị gout mạn tínhPhần V. Chế độ ăn uống, sinh hoạt và phòng bệnh 12 5.1. Chế độ ăn 5.2. Chế độ sinh hoạt đối với người bị goutPhần VI. Một số nghiên cứu về tăng acid uric và bệnh gout 13Phần VII. Đông y trong phòng và điều trị gout 15 3 PHẦN I GIỚI THỆU CHUNG VỀ BỆNH GOUT Gout là một trong những bệnh lý được phát hiện rất sớm, ngay từ thời Hylạp cổ(thế kỷ thứ V trước công nguyên). Hypocrate đã mô tả những biểu hiện rất đặc trưngcủa bệnh là sưng, nóng, đỏ và rất đau ở ngón chân cái. Tuy nhiên, suốt gần 2000 nămsau những nhận định của ông, nhân loại không biết thêm đáng kể gì về căn bệnh này,ngoại trừ một mô tả hết sức sống động và chân thực của Sydenham một bác sỹ ngườiAnh, cũng là một bệnh nhân gout. Ngoài vị trí ngón chân cái, Sydenham còn nêu thêmmột số vị trí tấn công khác của gout như khớp bàn, ngón chân, khớp cổ chân. Cho tới tận cuối thế kỷ 18, Schelle, Bargman và Wollaston mới tìm thấy cáctinh thể urat trong các u cục quanh khớp, trong các viên sỏi ở hệ tiết niệu của bệnh nhângout, đồng thời phát hiện sự khác nhau giữa lượng acid uric ở người bình thường vàngười bị bệnh. Đến những năm 60 của thế kỷ XX, các nhà khoa học đã nghiên cứu sâuhơn về sinh học tế bào, cơ chế sinh lý bệnh của tình trạng tăng acid uric máu và bệnhgout. Do đó người ta biết rõ rằng gout là một bệnh lý do rối loạn chuyển hóa gây ra bởitình trạng lắng đọng các tinh thể urat ở các mô của cơ thể do tăng acid uric trong máu.Tổn thương điển hình của Gout Hình ảnh tinh thể urat trên kính hiển vi Bệnh gout có hai thể nguyên phát và thứ phát. Bệnh gout nguyên phát là thểbệnh thường gặp nhất (chiếm 99% các trường hợp) nguyên nhân là do rối loạn chuyểnhóa acid uric. Bệnh gout thứ phát thường gặp sau quá trình phát triển của một số bệnhnhư các bệnh thận (suy thận mạn, thận đa nang, nhiễm độc chì), các bệnh do tiêu tế bàoquá mức (bệnh bạch cầu thể tủy mạn tính, thiếu máu huyết tán, bệnh vẩy nến diệnrộng,...) hoặc do sử dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn cộng đồng: Tham gia phòng chống bệnh Gout PGS. TS Ph¹m Ngäc kh¸i THS. Ph¹m ThÞ Dung Tµi liÖu h−íng dÉn céng ®ångTham gia phßng chèng bÖnh gout Th¸I b×nh - 2009 1 LỜI GIỚI THIỆU Bệnh Gout nói riêng và các bệnh lý liên quan rối loạn chuyển hóa nói chungđang gia tăng nhanh chóng ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Do điềukiện kinh tế thay đổi, cùng với sự tăng thu nhập ở các hộ gia đình nên chế độ dinhdưỡng cho cộng đồng được cải thiện và không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, kiếnthức về dinh dưỡng, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe trong cộng đồng còn rất hạn chế,trong khi chế độ dinh dưỡng không hợp lý là một trong những nguyên nhân chính gâyra các bệnh lý liên quan rối loạn chuyển hóa cũng như bệnh gout. Ngay cả với người đãbị bệnh gout, đôi khi vẫn không thực hiện ăn uống và sinh hoạt điều độ, mặc dù ngườibệnh có thể đã được tư vấn và hiểu biết phần nào về chế độ dinh dưỡng trong phòngchống bệnh. Vì vậy, việc nâng cao kiến thức cho cộng đồng để thực hiện tốt phòng, tránh vàtheo dõi điều trị gout là một việc làm hết sức cần thiết. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệuTÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÒNG CHỐNG GOUT vớimong muốn được góp phần giúp người bệnh gout và cộng đồng trong phòng chốngbệnh gout có hiệu quả, nâng cao ý thức về dinh dưỡng trong chăm sóc và bảo vệ sứckhỏe nói chung. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến của đồng nghiệp và bạnđọc gần xa để tiếp tục được đóng góp cho cộng đồng ngày càng tốt hơn. PGS.TS. Phạm Ngọc Khái Phó Hiệu trưởng, Trưởng bộ môn Dinh dưỡng & ATTP Giám đốc Trung tâm DV khoa học kỹ thuật Y Dược 2 MỤC LỤC TrangPhần I. Giới thiệu chung về bệnh gout 4Phần II. Nguyên nhân gây bệnh 6 2.1. Nguyên nhân gây bệnh gout 2.2. Nguyên nhân gây tăng lượng acid uric 2.3. Vai trò của acid uric trong viêm khớpPhần III. Triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán 7 3.1. Triệu chứng của gout cấp tính 3.2. Triệu chứng của gout mạn tính 3.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gout 3.4. Bệnh gout thứ phátPhầm IV. Điều trị 10 4.1. Nguyên tắc điều trị 4.2. Điều trị cơn gout cấp 4.3. Điều trị dự phòng cơn gout cấp tái phát 4.4. Điều trị gout mạn tínhPhần V. Chế độ ăn uống, sinh hoạt và phòng bệnh 12 5.1. Chế độ ăn 5.2. Chế độ sinh hoạt đối với người bị goutPhần VI. Một số nghiên cứu về tăng acid uric và bệnh gout 13Phần VII. Đông y trong phòng và điều trị gout 15 3 PHẦN I GIỚI THỆU CHUNG VỀ BỆNH GOUT Gout là một trong những bệnh lý được phát hiện rất sớm, ngay từ thời Hylạp cổ(thế kỷ thứ V trước công nguyên). Hypocrate đã mô tả những biểu hiện rất đặc trưngcủa bệnh là sưng, nóng, đỏ và rất đau ở ngón chân cái. Tuy nhiên, suốt gần 2000 nămsau những nhận định của ông, nhân loại không biết thêm đáng kể gì về căn bệnh này,ngoại trừ một mô tả hết sức sống động và chân thực của Sydenham một bác sỹ ngườiAnh, cũng là một bệnh nhân gout. Ngoài vị trí ngón chân cái, Sydenham còn nêu thêmmột số vị trí tấn công khác của gout như khớp bàn, ngón chân, khớp cổ chân. Cho tới tận cuối thế kỷ 18, Schelle, Bargman và Wollaston mới tìm thấy cáctinh thể urat trong các u cục quanh khớp, trong các viên sỏi ở hệ tiết niệu của bệnh nhângout, đồng thời phát hiện sự khác nhau giữa lượng acid uric ở người bình thường vàngười bị bệnh. Đến những năm 60 của thế kỷ XX, các nhà khoa học đã nghiên cứu sâuhơn về sinh học tế bào, cơ chế sinh lý bệnh của tình trạng tăng acid uric máu và bệnhgout. Do đó người ta biết rõ rằng gout là một bệnh lý do rối loạn chuyển hóa gây ra bởitình trạng lắng đọng các tinh thể urat ở các mô của cơ thể do tăng acid uric trong máu.Tổn thương điển hình của Gout Hình ảnh tinh thể urat trên kính hiển vi Bệnh gout có hai thể nguyên phát và thứ phát. Bệnh gout nguyên phát là thểbệnh thường gặp nhất (chiếm 99% các trường hợp) nguyên nhân là do rối loạn chuyểnhóa acid uric. Bệnh gout thứ phát thường gặp sau quá trình phát triển của một số bệnhnhư các bệnh thận (suy thận mạn, thận đa nang, nhiễm độc chì), các bệnh do tiêu tế bàoquá mức (bệnh bạch cầu thể tủy mạn tính, thiếu máu huyết tán, bệnh vẩy nến diệnrộng,...) hoặc do sử dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hướng dẫn cộng đồng Tham gia phòng chống bệnh Gout Giới thiệu chung về bệnh gout Nguyên nhân gây bệnh Triệu chứng lâm sàng Chế độ ăn uốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 44 0 0 -
3 trang 36 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ H-FABP trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp
193 trang 36 0 0 -
Hướng dẫn cách chế biến món ăn dinh dưỡng cho trẻ em: Phần 1
43 trang 35 0 0 -
Ebook Triết lý về ăn uống của phương Đông: Phần 2
196 trang 29 0 0 -
56 trang 26 0 0
-
Triết lý ăn uống của phương Đông: Phần 1
234 trang 24 0 0 -
Triết lý ăn uống của phương Đông: Phần 2
154 trang 24 0 0 -
Ăn thế nào là tốt - 1,2,3,5 bữa: Phần 2
138 trang 24 0 0 -
Thay thế khớp gối - phẫu thuật có thể giảm đau
5 trang 22 0 0