Tài liệu hướng dẫn kĩ thuật cho nhà máy tại Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn kĩ thuật cho nhà máy tại Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn kĩ thuật cho nhà máy tại Việt Nam Tài liệu hướng dẫn k ĩ thuật cho nhà máy tại Việt Nam Kỹ thuật hàn cơ bản ả i ï • U Kỹ thuật hàn cơ bản (ả ) Mục Lục 1. Nội dung cơ bản về kỹ thuật hàn A. Định nghĩa kỹ thuật hàn B. Phân loại kỹ thuật hàn C. Hiệu quả của tính phân cực D. Môi trường khí bảo vệ hàn E. Cấu tạo và đặc tính của thiết bị hàn 2. Quản lý quá trình chuẩn bị hàn 3. Kỹ thuật Hàn chính 4. Nguyên nhân khuyết tật hàn và phương pháp khắc phục * Thêm: Ảnh mẫu khuyết tật hàn (cracking) 2 Kỹ thuật hàn cơ bản (ả ) 1 1. Khái lược về k ỹ thuật hàn A. Định nghĩa kỹ thuật hàn Hàn là kthuật dùng nhiệt độ cao hay áp lực để liên kết 2 loại vật chất kloại ở trạng thái rắn với nhau, bao gồm những ppháp như hàn nóng chảy (fusion welding), hàn áp (pressure welding), hàn vẩy (brazing soldering) để rút ngắn khoảng cách giữa các nguyên tử kloại. 1). Hàn Nóng Chảy (Fusion Welding): là ppháp hàn được thực hiện bằng cách làm nóng chảy cục bộ những phần được liên kết, không có lực tác dụng (nhiệt độ nung chảy: trên 1500 C, bán nung chảy: trên 1400 C) [Đặc tính] Nhiệt độ của nguồn nhiệt cung cấp phải đủ cao hơn nhiệt độ cần thiết đ ể nung chảy kim loại. Phải đáp ứng được việc gia nhiệt theo cục bộ. Phải đáp ứng được việc chế ngự lượng nhiệt vào. 2). Hàn Áp Lực (Pressure Welding): là ppháp hàn ở trạng thái cán nguội hoặc gia nhiệt ở bộ phận tiếp xúc (điểm tiếp xúc, masát) trong đkiện có tác dụng của lực ép các chi tiết tạo liên kết hàn [Đặc tính] Cần có thiết bị quy mô lớn có thể tạo lực lớn. Có đkiện hình thành khá phức tạp, nhưng có thể sản xuất hàng loạt trong thời gian ngắn. 3). Hàn vảy (brazing soldering ): là p.pháp liên kết 2 vật liệu kloại với nhau bằng cách dùng trọng lực bề mặt để liên kết một kloại xúc tác có điểm nóng chảy thấp hơn kloại cơ bản vào giữa 2 phần tiếp xúc của vật liệu. Hàn vảy mềm (soldering) : < 450℃ (nhiệt độ thấp) Hàn vảy cứng (brazing): hàn vảy dùng đèn xì khí gas, hàn vảy trong lò, hàn vảy cảm ứng, hàn vảy cứng chân không B. Phân loại kỹ thuật hàn Hàn hồ quang điện cực có thuốc bọc (SMAW) Hàn hồ quang chìm (SAW) Hàn hồ quang Hàn hồ quang điện cực có khí bảo vệ (GTAW, GM AW) Hàn hồ quang dây hàn lõi thuốc (FCAW) Hàn nung Hàn khí gas 3 Kỹ thuật hàn cơ bản (ả ) Hàn đặc biệt Hàn xỉ điện khí P.Pháp hàn Hàn áp Hàn vẩy cứng & vẩy mềm (brazing soldering) C. Hiệu quả của tính phân cực Hiện các máy hàn đang sử dụng được chia ra thành dòng điện xoay chiều (AC) và dòng điện 1 chiều (DC) , máy hàn điện 1 chiều được chia thành cực dương( DCSP,DCEN) và cực âm (DCRP,DCEP) tuỳ theo trạng thái dòng điện. Phân cực Cực dương 1 chiều(DCSP) Cực âm 1 Điện 2 chiều(AC) chiều(DCRP) Dòng điện tử và ION Ion Ion Ion Ảnh hưởng nhiệt Phía vật liệu (60%~75%) Phía thanh hàn(60%~75%) Đều 50% Tác dụng Không Có Có(nửa vòng) Cleaning Hình ngấu hàn Sâu và hẹp Rộng và nông Trung bình Lực hồ quang Ổn định và mạnh Ổn định và yếu Không ổn định và trung bình Hiện tượng thổi Có Có Hầu như không hồ quang Quá trình áp dụng Chủ yếu ở GTAW Chủ yếu ở Chủ yếu ở SMAW GMAW,SAW,SMAW SMAW: Han hồ quang điện có khí kim loại bảo vệ GMAW: Han hồ quang khí gas kim loại bảo vệ GTAW: Han hồ quang điện có khí Vonfram bảo vệ SAW: Han hồ quang chìm D. Khí Gas bảo vệ hàn 4 Kỹ thuật hàn cơ bản (ả ) 1 . Khái lược Có 3 p²để cách ly kim loại nóng chảy với kkhí ① p²trực tiếp cung cấp khí bảo vệ, ② p²hình thành khí gas bằng nhiệt hồ quang tác dụng lên thuôc bọc (bọc điện cực), ③ p²dùng hồ quang điện ở thuốc hàn (Flux Shielding) v.v. Phương thức bảo Cách hàn chủ yếu Nội Dung hộ Electrode coating SMAW Hàn hồ quang điện cực nóng cháy trong môi trường khí đốt thuốc bọc bảo vệ Gas shielding GTAW Hàn hồ quang điện cực Vonfram khí bảo vệ GMAW Hàn hồ quang trong mtrường khí trơ bảo vệ FCAW Bảo vệ khu vực nóng chảy bằng khí đốt lõi thuốc và hỗn hợp khí gas, CO2 Flux shielding SAW Bảo vệ bằng dung môi xúc tác Mục đích của mtrường khí bảo vệ là chống oxy hoá và nitơ hóa bằng cách tách kim loại hàn với môi trường không khí bên ngoài và ngoài ra còn các công dụng sau. Đặc tính của hồ quang và chế độ thực hiện hàn. Độ ngấu hàn và hình dạng mối hàn Khả năng phát sinh khuyết tật như lỗi tốc độ hàn và khuyết tật cháy chân Xử lý vệ sinh(Cleaning Action) Tính chất cơ học của kim loại mối hàn và chi phí hàn v.v. 2) Đặc tính của các loại khí (1)Khí Ar Tính dẫn nhiệt của Ar là yếu nên thể plasma tập trung tạo nên gân sâu ở giữa bề mặt của mối h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn kĩ thuật cho nhà máy tại Việt Nam Tài liệu hướng dẫn k ĩ thuật cho nhà máy tại Việt Nam Kỹ thuật hàn cơ bản ả i ï • U Kỹ thuật hàn cơ bản (ả ) Mục Lục 1. Nội dung cơ bản về kỹ thuật hàn A. Định nghĩa kỹ thuật hàn B. Phân loại kỹ thuật hàn C. Hiệu quả của tính phân cực D. Môi trường khí bảo vệ hàn E. Cấu tạo và đặc tính của thiết bị hàn 2. Quản lý quá trình chuẩn bị hàn 3. Kỹ thuật Hàn chính 4. Nguyên nhân khuyết tật hàn và phương pháp khắc phục * Thêm: Ảnh mẫu khuyết tật hàn (cracking) 2 Kỹ thuật hàn cơ bản (ả ) 1 1. Khái lược về k ỹ thuật hàn A. Định nghĩa kỹ thuật hàn Hàn là kthuật dùng nhiệt độ cao hay áp lực để liên kết 2 loại vật chất kloại ở trạng thái rắn với nhau, bao gồm những ppháp như hàn nóng chảy (fusion welding), hàn áp (pressure welding), hàn vẩy (brazing soldering) để rút ngắn khoảng cách giữa các nguyên tử kloại. 1). Hàn Nóng Chảy (Fusion Welding): là ppháp hàn được thực hiện bằng cách làm nóng chảy cục bộ những phần được liên kết, không có lực tác dụng (nhiệt độ nung chảy: trên 1500 C, bán nung chảy: trên 1400 C) [Đặc tính] Nhiệt độ của nguồn nhiệt cung cấp phải đủ cao hơn nhiệt độ cần thiết đ ể nung chảy kim loại. Phải đáp ứng được việc gia nhiệt theo cục bộ. Phải đáp ứng được việc chế ngự lượng nhiệt vào. 2). Hàn Áp Lực (Pressure Welding): là ppháp hàn ở trạng thái cán nguội hoặc gia nhiệt ở bộ phận tiếp xúc (điểm tiếp xúc, masát) trong đkiện có tác dụng của lực ép các chi tiết tạo liên kết hàn [Đặc tính] Cần có thiết bị quy mô lớn có thể tạo lực lớn. Có đkiện hình thành khá phức tạp, nhưng có thể sản xuất hàng loạt trong thời gian ngắn. 3). Hàn vảy (brazing soldering ): là p.pháp liên kết 2 vật liệu kloại với nhau bằng cách dùng trọng lực bề mặt để liên kết một kloại xúc tác có điểm nóng chảy thấp hơn kloại cơ bản vào giữa 2 phần tiếp xúc của vật liệu. Hàn vảy mềm (soldering) : < 450℃ (nhiệt độ thấp) Hàn vảy cứng (brazing): hàn vảy dùng đèn xì khí gas, hàn vảy trong lò, hàn vảy cảm ứng, hàn vảy cứng chân không B. Phân loại kỹ thuật hàn Hàn hồ quang điện cực có thuốc bọc (SMAW) Hàn hồ quang chìm (SAW) Hàn hồ quang Hàn hồ quang điện cực có khí bảo vệ (GTAW, GM AW) Hàn hồ quang dây hàn lõi thuốc (FCAW) Hàn nung Hàn khí gas 3 Kỹ thuật hàn cơ bản (ả ) Hàn đặc biệt Hàn xỉ điện khí P.Pháp hàn Hàn áp Hàn vẩy cứng & vẩy mềm (brazing soldering) C. Hiệu quả của tính phân cực Hiện các máy hàn đang sử dụng được chia ra thành dòng điện xoay chiều (AC) và dòng điện 1 chiều (DC) , máy hàn điện 1 chiều được chia thành cực dương( DCSP,DCEN) và cực âm (DCRP,DCEP) tuỳ theo trạng thái dòng điện. Phân cực Cực dương 1 chiều(DCSP) Cực âm 1 Điện 2 chiều(AC) chiều(DCRP) Dòng điện tử và ION Ion Ion Ion Ảnh hưởng nhiệt Phía vật liệu (60%~75%) Phía thanh hàn(60%~75%) Đều 50% Tác dụng Không Có Có(nửa vòng) Cleaning Hình ngấu hàn Sâu và hẹp Rộng và nông Trung bình Lực hồ quang Ổn định và mạnh Ổn định và yếu Không ổn định và trung bình Hiện tượng thổi Có Có Hầu như không hồ quang Quá trình áp dụng Chủ yếu ở GTAW Chủ yếu ở Chủ yếu ở SMAW GMAW,SAW,SMAW SMAW: Han hồ quang điện có khí kim loại bảo vệ GMAW: Han hồ quang khí gas kim loại bảo vệ GTAW: Han hồ quang điện có khí Vonfram bảo vệ SAW: Han hồ quang chìm D. Khí Gas bảo vệ hàn 4 Kỹ thuật hàn cơ bản (ả ) 1 . Khái lược Có 3 p²để cách ly kim loại nóng chảy với kkhí ① p²trực tiếp cung cấp khí bảo vệ, ② p²hình thành khí gas bằng nhiệt hồ quang tác dụng lên thuôc bọc (bọc điện cực), ③ p²dùng hồ quang điện ở thuốc hàn (Flux Shielding) v.v. Phương thức bảo Cách hàn chủ yếu Nội Dung hộ Electrode coating SMAW Hàn hồ quang điện cực nóng cháy trong môi trường khí đốt thuốc bọc bảo vệ Gas shielding GTAW Hàn hồ quang điện cực Vonfram khí bảo vệ GMAW Hàn hồ quang trong mtrường khí trơ bảo vệ FCAW Bảo vệ khu vực nóng chảy bằng khí đốt lõi thuốc và hỗn hợp khí gas, CO2 Flux shielding SAW Bảo vệ bằng dung môi xúc tác Mục đích của mtrường khí bảo vệ là chống oxy hoá và nitơ hóa bằng cách tách kim loại hàn với môi trường không khí bên ngoài và ngoài ra còn các công dụng sau. Đặc tính của hồ quang và chế độ thực hiện hàn. Độ ngấu hàn và hình dạng mối hàn Khả năng phát sinh khuyết tật như lỗi tốc độ hàn và khuyết tật cháy chân Xử lý vệ sinh(Cleaning Action) Tính chất cơ học của kim loại mối hàn và chi phí hàn v.v. 2) Đặc tính của các loại khí (1)Khí Ar Tính dẫn nhiệt của Ar là yếu nên thể plasma tập trung tạo nên gân sâu ở giữa bề mặt của mối h ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 194 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật máy ép thủy lực tải trọng 70 tấn phục vụ cho nhà máy Z751
84 trang 183 0 0 -
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 142 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 141 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 130 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 124 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 117 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 110 0 0 -
Tìm hiểu về công nghệ chế tạo máy (In lần thứ 4, có sửa chữa): Phần 2
438 trang 102 0 0