![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Kiểm toán BCT
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 132.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Kiểm toán BCT trình bày các nội dung về phần câu hỏi tự luận, phần bài tập, phần tham khảo thêm, câu hỏi ôn tập chương và ví dụ về một số bài câu hỏi liên quan,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Kiểm toán BCT BỘ MÔN KIỂM TOÁN Tháng 12 2012 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN HỌC KIỂM TOÁN BCTC (CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN) Hà Nội, tháng 01/01/2013 PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN . A. PHẠM VI TỰ LUẬN bao gồm: Nội dung từng bước công việc của từng chu kỳ. Nội dung công việc kiểm soát, thủ tục kiểm soát chủ yếu đối với từng bước công việc trong từng chu kỳ. Các khảo sát của KTV đối với hoạt động KSNB: Mục tiêu và nội dung các thủ tục khảo sát chủ yếu, phổ biến; Sử dụng kết quả khảo sát kiểm soát. Thủ tục phân tích (thông tin tài chính và thông tin phi tài chính): Mục tiêu và nội dung các phân tích chủ yếu; Sử dụng kết quả thủ tục phân tích. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư tài khoản (bao gồm ssó dư ĐK, số dư CK): Nội dung từng mục tiêu kiểm toán; Nội dung từng thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến; Những lưu ý đặc thù quan trọng. Nội dung chủ yếu công việc tổng hợp kết quả kiểm toán từng chu kỳ (và kiểm toán toàn bộ BCTC). B. CHI TIẾT HÓA NỘI DUNG các nội dung nói trên : 1. Nội dung công việc cua từng chu kỳ: Nắm khái quát nội dung các công việc chủ yếu mà đơn vị được kiểm toán thường phải làm trong từng bước công việc cụ thể thuộc từng chu kỳ. (Ví dụ: Trong bước Xử lý ĐĐH của người mua, đơn vị thường phải làm: tiếp nhận ĐĐH; Kiểm tra tính hợp lý của nội dung trong ĐĐH; Cân nhắc với điều kiện của đơn vị để phê duyệt vào ĐĐH) 2. Kiểm soát nội bộ: a/ Nội dung công việc KSNB đối với từng bước công việc trong từng chu kỳ: (CK BH TT: Xử lý ĐĐH; KS tín dụng và phê chuẩn bán chịu; Xuất chuyển giao HH, DV; Chuyển gio HĐBH và ghi sổ thương vụ; Xử lý và ghi sổ thu tiền bán hàng. CK MH TT: Lâp, gửi ĐĐH và ký hợp đồng TM; Tiếp nhận HH, DV; Xử lý và ghi sổ công nợ PTCNB; Xử lý và ghi sổ thanh toán;…) Xuất phát từ ND khái quát về công tác KSNB đối với từng chu kỳ => để nêu về nội dung kiểm soát đối với các công việc cụ thể trong từng bước công việc Ví dụ: Nội dung kiểm soát đối với khâu “Xuất chuyển giao HH, cung cấp DV”: là kiểm soát đối với việc xuất kho; kiểm soát đối với việc vận chuyển – nếu có; kiểm soát đối với việc bàn giao/giao nhận HH;…. Trong đó kiểm tra, kiểm soát về chủng loại, số lượng HH; kiểm tra thủ tục tiến hành XK, giao nhận,… xem có đẩm bảo đúng quy định hay không. a/ Thủ tục kiểm soát chủ yếu đối với từng bước công việc: Kiểm soát bằng cách nào ? (Xuất phát từ khái quát chung: Đơn vị XD và ban hành các quy chế KSNB đối với chu kỳ …; Tổ chức triển khai áp dụng các quy chế: phân công, bố trí người; hướng dẫn thực hiện;… => Nêu cụ thể XD và ban hành những quy chế gì, cho khâu kiểm soát cụ thể nào ? Ví dụ: Đối với khâu Xử lý ĐĐH (trong hoạt động bán hàng) thì: 1. Đơn vị XD và ban hành các quy định về phân công trách nhiệm, nghĩa vụ của người tiếp nhận, xét duyệt và phê chuẩn các ĐĐH của người mua; Q.định về nội dung công việc tiếp nhận, xét duyệt và phê chuẩn các ĐĐH; Q.định về trình tự, thủ tục công việc tiếp nhận, xét duyệt và phê chuẩn các ĐĐH; 2. Đơn vị tổ chức triển khai công việc KSNB đối với xử lý ĐĐH: phân công, bố trí người tiếp nhận và kiểm tra ĐĐH; hướng dẫn thực hiện;… Tương tự đối với các khâu khác) Trình tự, thủ tục tiến hành cụ thể: (Xem trong các bảng tóm tắt trong GT KTBCTC) 3. Khảo sát của KTV về KSNB (đối với từng bước công việc trong từng CK): a/ Nội dung và mục tiêu khảo sát: Xuất phát từ ND và MĐ khái quát về khảo sát đối với KSNB đã nêu cho chu kỳ (1. Khảo sát các văn bản quy chế về KSNB đối với chu kỳ …mà đơn vị đã XD và ban hành => để đánh giá về mặt thiết kế có phù hợp hay không: tính đầy đủ, hợp lý và chặt chẽ của các quy chế; 2. Khảo sát sự vận hành của các quy chế KSNB nói trên => đề đánh giá về sự hữu hiệu trong vận hành = thực té có vận hành? 2 Vận hành có thường xuyên, liên tục? Trong tổ chức hoạt động kiểm soát cs đảm bảo các nguyên tắc về kiểm soát hay không?) => Nêu cụ thể hóa Nội dung khảo sát cho từng bước công việc trong từng CK (Ví dụ: Khảo sát về KSNB đối với khâu Xử lý ĐĐH thì: 1. Khảo sát các văn bản quy chế KSNB đối với khâu Xử lý ĐĐH (như QĐ về trách nhiệm; QĐ về trình tự, thủ tục tiếp nhận, xét duyệt, phê chuẩn ĐĐH) mà đơn vị đã ban hành => để đánh gí tính đầy đủ, hợp lý và chặt chẽ của các quy chế KS đối với bước Xử lý ĐĐH; 2. Khảo sát về sự triển khai thực hiện các quy chế nói trên => nhằm để dánh giá về về sự vận hành và tính thường xuyên, liên tục hoạt động của quy chế KSNB đối với bước Xử lý ĐĐH) b/ Các thủ tục/kỹ thuật khảo sát chủ yếu: cách vận dụng suy luận tương tự Khảo sát các văn bản quy chế KSNB về khâu công việc … = Thu thập thông tin, yêu cầu đơn vị cung cấp các văn bản quy chế trên để nghiên cứu. Khảo sát sự vận hành = Trực tiếp quan sát hoạt động kiểm soát của nhân viên có liên quan đến công việc …; Phỏng vấn những người có liên quan đến công việc…; Yêu cầu thực hiện lại công việc …; Kiểm tra các hồ sơ, tài liệu về bước công việc…để thu thập các dấu vết của sự KS đối với công việc…còn lưu lại trên hồ sơ, tài liệu (đánh giá về sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Kiểm toán BCT BỘ MÔN KIỂM TOÁN Tháng 12 2012 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN HỌC KIỂM TOÁN BCTC (CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN) Hà Nội, tháng 01/01/2013 PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN . A. PHẠM VI TỰ LUẬN bao gồm: Nội dung từng bước công việc của từng chu kỳ. Nội dung công việc kiểm soát, thủ tục kiểm soát chủ yếu đối với từng bước công việc trong từng chu kỳ. Các khảo sát của KTV đối với hoạt động KSNB: Mục tiêu và nội dung các thủ tục khảo sát chủ yếu, phổ biến; Sử dụng kết quả khảo sát kiểm soát. Thủ tục phân tích (thông tin tài chính và thông tin phi tài chính): Mục tiêu và nội dung các phân tích chủ yếu; Sử dụng kết quả thủ tục phân tích. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư tài khoản (bao gồm ssó dư ĐK, số dư CK): Nội dung từng mục tiêu kiểm toán; Nội dung từng thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến; Những lưu ý đặc thù quan trọng. Nội dung chủ yếu công việc tổng hợp kết quả kiểm toán từng chu kỳ (và kiểm toán toàn bộ BCTC). B. CHI TIẾT HÓA NỘI DUNG các nội dung nói trên : 1. Nội dung công việc cua từng chu kỳ: Nắm khái quát nội dung các công việc chủ yếu mà đơn vị được kiểm toán thường phải làm trong từng bước công việc cụ thể thuộc từng chu kỳ. (Ví dụ: Trong bước Xử lý ĐĐH của người mua, đơn vị thường phải làm: tiếp nhận ĐĐH; Kiểm tra tính hợp lý của nội dung trong ĐĐH; Cân nhắc với điều kiện của đơn vị để phê duyệt vào ĐĐH) 2. Kiểm soát nội bộ: a/ Nội dung công việc KSNB đối với từng bước công việc trong từng chu kỳ: (CK BH TT: Xử lý ĐĐH; KS tín dụng và phê chuẩn bán chịu; Xuất chuyển giao HH, DV; Chuyển gio HĐBH và ghi sổ thương vụ; Xử lý và ghi sổ thu tiền bán hàng. CK MH TT: Lâp, gửi ĐĐH và ký hợp đồng TM; Tiếp nhận HH, DV; Xử lý và ghi sổ công nợ PTCNB; Xử lý và ghi sổ thanh toán;…) Xuất phát từ ND khái quát về công tác KSNB đối với từng chu kỳ => để nêu về nội dung kiểm soát đối với các công việc cụ thể trong từng bước công việc Ví dụ: Nội dung kiểm soát đối với khâu “Xuất chuyển giao HH, cung cấp DV”: là kiểm soát đối với việc xuất kho; kiểm soát đối với việc vận chuyển – nếu có; kiểm soát đối với việc bàn giao/giao nhận HH;…. Trong đó kiểm tra, kiểm soát về chủng loại, số lượng HH; kiểm tra thủ tục tiến hành XK, giao nhận,… xem có đẩm bảo đúng quy định hay không. a/ Thủ tục kiểm soát chủ yếu đối với từng bước công việc: Kiểm soát bằng cách nào ? (Xuất phát từ khái quát chung: Đơn vị XD và ban hành các quy chế KSNB đối với chu kỳ …; Tổ chức triển khai áp dụng các quy chế: phân công, bố trí người; hướng dẫn thực hiện;… => Nêu cụ thể XD và ban hành những quy chế gì, cho khâu kiểm soát cụ thể nào ? Ví dụ: Đối với khâu Xử lý ĐĐH (trong hoạt động bán hàng) thì: 1. Đơn vị XD và ban hành các quy định về phân công trách nhiệm, nghĩa vụ của người tiếp nhận, xét duyệt và phê chuẩn các ĐĐH của người mua; Q.định về nội dung công việc tiếp nhận, xét duyệt và phê chuẩn các ĐĐH; Q.định về trình tự, thủ tục công việc tiếp nhận, xét duyệt và phê chuẩn các ĐĐH; 2. Đơn vị tổ chức triển khai công việc KSNB đối với xử lý ĐĐH: phân công, bố trí người tiếp nhận và kiểm tra ĐĐH; hướng dẫn thực hiện;… Tương tự đối với các khâu khác) Trình tự, thủ tục tiến hành cụ thể: (Xem trong các bảng tóm tắt trong GT KTBCTC) 3. Khảo sát của KTV về KSNB (đối với từng bước công việc trong từng CK): a/ Nội dung và mục tiêu khảo sát: Xuất phát từ ND và MĐ khái quát về khảo sát đối với KSNB đã nêu cho chu kỳ (1. Khảo sát các văn bản quy chế về KSNB đối với chu kỳ …mà đơn vị đã XD và ban hành => để đánh giá về mặt thiết kế có phù hợp hay không: tính đầy đủ, hợp lý và chặt chẽ của các quy chế; 2. Khảo sát sự vận hành của các quy chế KSNB nói trên => đề đánh giá về sự hữu hiệu trong vận hành = thực té có vận hành? 2 Vận hành có thường xuyên, liên tục? Trong tổ chức hoạt động kiểm soát cs đảm bảo các nguyên tắc về kiểm soát hay không?) => Nêu cụ thể hóa Nội dung khảo sát cho từng bước công việc trong từng CK (Ví dụ: Khảo sát về KSNB đối với khâu Xử lý ĐĐH thì: 1. Khảo sát các văn bản quy chế KSNB đối với khâu Xử lý ĐĐH (như QĐ về trách nhiệm; QĐ về trình tự, thủ tục tiếp nhận, xét duyệt, phê chuẩn ĐĐH) mà đơn vị đã ban hành => để đánh gí tính đầy đủ, hợp lý và chặt chẽ của các quy chế KS đối với bước Xử lý ĐĐH; 2. Khảo sát về sự triển khai thực hiện các quy chế nói trên => nhằm để dánh giá về về sự vận hành và tính thường xuyên, liên tục hoạt động của quy chế KSNB đối với bước Xử lý ĐĐH) b/ Các thủ tục/kỹ thuật khảo sát chủ yếu: cách vận dụng suy luận tương tự Khảo sát các văn bản quy chế KSNB về khâu công việc … = Thu thập thông tin, yêu cầu đơn vị cung cấp các văn bản quy chế trên để nghiên cứu. Khảo sát sự vận hành = Trực tiếp quan sát hoạt động kiểm soát của nhân viên có liên quan đến công việc …; Phỏng vấn những người có liên quan đến công việc…; Yêu cầu thực hiện lại công việc …; Kiểm tra các hồ sơ, tài liệu về bước công việc…để thu thập các dấu vết của sự KS đối với công việc…còn lưu lại trên hồ sơ, tài liệu (đánh giá về sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn tập môn học Kiểm toán Kiểm toán BTC Tài liệu hướng dẫn môn Kiểm toán Thủ tục Kiểm soát Kỹ thuật khảo sát Kiểm toánTài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc học phần môn Kiểm toán căn bản năm 2019-2020 - Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM
2 trang 28 0 0 -
Bài giảng Chương 6: Kiểm toán chu trình hàng tồn kho
49 trang 21 0 0 -
Giới thiệu về Kiểm soát Nội bộ
10 trang 21 0 0 -
Văn bản hướng dẫn thực hiện những giải đáp vướng mắc dành cho kế toán giao dịch: Phần 1
205 trang 17 0 0 -
Bài giảng Kiểm soát nội bộ: Kiểm soát tài sản cố định - ThS. Ngô Ngọc Linh
17 trang 14 0 0 -
Kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp
5 trang 14 0 0 -
Bài giảng Kiểm toán (Phần 1): Chương 2.2 - Th.S Nguyễn Văn Thịnh
15 trang 11 0 0 -
Ưu nhược điểm, giải pháp của thủ tục kiểm soát
2 trang 11 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Hồng Đức
78 trang 9 0 0 -
103 trang 9 0 0