![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em (Phần 1) - NXB Đại học Huế
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.61 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em (Phần 1) có nội dung giới thiệu các kiến thức cơ bản về vai trò, nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cơ sở khoa học của phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, các lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em (Phần 1) - NXB Đại học Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA ----- ***----- Biên soạn: GVC. Ths. Trịnh Thị Hà Bắc TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆPPHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ EM Nhà xuất bản Đại học Huế, 2009 1 MỤC LỤCPHẦN I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN ........................................................................................3 A. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ.........................................3 I. Vai trò của ngôn ngữ trong sự phát triển của trẻ em ................................................................3 II. Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ.....................................................................................4 B. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ EM ..........................................................................................................................................................5 I. Cơ sở tâm lý học .......................................................................................................................5 II. Cơ sở giáo dục học ..................................................................................................................5 III. Cơ sở ngôn ngữ học ...............................................................................................................6 IV. Cơ sở sinh lí học ....................................................................................................................6 C. PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ...................................................6 I. Nhóm phương pháp trực quan ..................................................................................................6 II. Nhóm phương pháp dùng lời nói ............................................................................................6 III. Nhóm phương pháp thực hành...............................................................................................7 IV. Phương pháp sử dụng trò chơi ...............................................................................................8 D. CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ..................................................8 I. Luyện phát âm chuẩn cho trẻ....................................................................................................8 II. Phát triển vốn từ cho trẻ ........................................................................................................10 III. Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp...................................................................................................16 IV. Dạy trẻ nói mạch lạc ............................................................................................................18 V. Phương pháp dạy trẻ làm quen chữ cái .................................................................................20PHẦN II: CÂU HỎI VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI ...................................................................................23 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................................37 2 PHẦN I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN A. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺI. Vai trò của ngôn ngữ trong sự phát triển của trẻ em Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt, tồn tại và phát triển theo sự tồn tại, phát triểncủa xã hội loài người. Ngôn ngữ là phương tiện nhận thức và giao tiếp hữu hiệu nhất của con người. Nhờ có ngônngữ, con người mới có phương tiện để nhận thức và thể hiện nhận thức của mình, để giao tiếp vàhợp tác với nhau… Nói đến sự phát triển của xã hội không thể không nói đến vai trò đặc biệt quantrọng của ngôn ngữ. Trong sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, ngôn ngữ đóng một vai trò cũng đặcbiệt quan trọng.1. Đối với việc phát triển trí tuệ. USinxki đã nói: “Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển, là vốn quí của mọi tri thức”. Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ - Ngôn ngữ là phương tiện nhận thức thế giới xung quanh. Ngôn ngữ chính là cơ sở của mọisự suy nghĩ, là công cụ của tư duy. + Trẻ có nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh. Thông qua ngôn ngữ, lời nói của người lớn,trẻ làm quen với các sự vật, hiện tượng và hiểu những đặc điểm, tính chất, cấu tạo, công dụng... củachúng và trẻ học được từ tương ứng (từ và hình ảnh trực quan đi vào nhận thức của trẻ cùng mộtlúc). Ngôn ngữ giúp trẻ mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em (Phần 1) - NXB Đại học Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA ----- ***----- Biên soạn: GVC. Ths. Trịnh Thị Hà Bắc TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆPPHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ EM Nhà xuất bản Đại học Huế, 2009 1 MỤC LỤCPHẦN I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN ........................................................................................3 A. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ.........................................3 I. Vai trò của ngôn ngữ trong sự phát triển của trẻ em ................................................................3 II. Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ.....................................................................................4 B. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ EM ..........................................................................................................................................................5 I. Cơ sở tâm lý học .......................................................................................................................5 II. Cơ sở giáo dục học ..................................................................................................................5 III. Cơ sở ngôn ngữ học ...............................................................................................................6 IV. Cơ sở sinh lí học ....................................................................................................................6 C. PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ...................................................6 I. Nhóm phương pháp trực quan ..................................................................................................6 II. Nhóm phương pháp dùng lời nói ............................................................................................6 III. Nhóm phương pháp thực hành...............................................................................................7 IV. Phương pháp sử dụng trò chơi ...............................................................................................8 D. CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ..................................................8 I. Luyện phát âm chuẩn cho trẻ....................................................................................................8 II. Phát triển vốn từ cho trẻ ........................................................................................................10 III. Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp...................................................................................................16 IV. Dạy trẻ nói mạch lạc ............................................................................................................18 V. Phương pháp dạy trẻ làm quen chữ cái .................................................................................20PHẦN II: CÂU HỎI VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI ...................................................................................23 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................................37 2 PHẦN I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN A. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺI. Vai trò của ngôn ngữ trong sự phát triển của trẻ em Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt, tồn tại và phát triển theo sự tồn tại, phát triểncủa xã hội loài người. Ngôn ngữ là phương tiện nhận thức và giao tiếp hữu hiệu nhất của con người. Nhờ có ngônngữ, con người mới có phương tiện để nhận thức và thể hiện nhận thức của mình, để giao tiếp vàhợp tác với nhau… Nói đến sự phát triển của xã hội không thể không nói đến vai trò đặc biệt quantrọng của ngôn ngữ. Trong sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, ngôn ngữ đóng một vai trò cũng đặcbiệt quan trọng.1. Đối với việc phát triển trí tuệ. USinxki đã nói: “Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển, là vốn quí của mọi tri thức”. Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ - Ngôn ngữ là phương tiện nhận thức thế giới xung quanh. Ngôn ngữ chính là cơ sở của mọisự suy nghĩ, là công cụ của tư duy. + Trẻ có nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh. Thông qua ngôn ngữ, lời nói của người lớn,trẻ làm quen với các sự vật, hiện tượng và hiểu những đặc điểm, tính chất, cấu tạo, công dụng... củachúng và trẻ học được từ tương ứng (từ và hình ảnh trực quan đi vào nhận thức của trẻ cùng mộtlúc). Ngôn ngữ giúp trẻ mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em Giáo dục mầm non Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp Tài liệu mầm non Phương pháp giảng dạy Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻTài liệu liên quan:
-
47 trang 1040 6 0
-
16 trang 548 3 0
-
2 trang 473 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 215 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 176 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0