Tài liệu hướng dẫn thực hành môn Hóa học ứng dụng - TS. Hoàng Thị Tuyết Lan
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hành Hóa học giúp sinh viên hiểu kĩ và rõ ràng hơn về những phần lý thuyết đã được học trên lớp; biết cách ứng xử khi tiếp xúc và làm việc với những hóa chất; biết cách bảo vệ những đồ dùng, vật liệu, thiết bị đã đang và sẽ sử dụng hạn chế hư hỏng... do tác động của môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn thực hành môn Hóa học ứng dụng - TS. Hoàng Thị Tuyết Lan TS. HOÀNG THỊ TUYẾT LAN (Chủ biên) TS. NGUYỄN THỊ MAITÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH HÓA HỌC ỨNG DỤNG (dành cho sinh viên ngành Kỹ thuật – 3 tín chỉ) Hà Nội, tháng 09/2014 Tài liệu hướng dẫn thực hành môn HÓA HỌC ỨNG DỤNG MỞ ĐẦU Thực hành Hóa học giúp sinh viên hiểu kĩ và rõ ràng hơn vềnhững phần lý thuyết đã được học trên lớp; biết cách ứng xử khi tiếpxúc và làm việc với những hóa chất; biết cách bảo vệ những đồ dùng,vật liệu, thiết bị đã đang và sẽ sử dụng hạn chế hư hỏng... do tácđộng của môi trường. Thí nghiệm giúp sinh viên phát huy tính chủ động sáng tạo, tạotiền đề cho việc học tập, nghiên cứu tiếp theo. Đồng thời, qua thựchành sinh viên được bổ sung kiến thức cũng như kỹ năng làm việctheo nhóm, tăng cường tính đoàn kết và sức cạnh tranh trong việchọc tập và nghiên cứu – nâng cao tinh thần sáng tạo và ý thức bảo vệtài nguyên môi trường, tính tự giác và tiết kiệm. Dành cho sinh viên ngành Kỹ thuật (3 TC) Tài liệu hướng dẫn thực hành môn HÓA HỌC ỨNG DỤNG NỘI QUY PHÕNG THÍ NGHIỆM1. Sinh viên phải làm đầy đủ các bài thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. Trước khi vào làm thí nghiệm sinh viên phải đọc kỹ tài liệu hướng dẫn thí nghiệm, cơ sở lý thuyết theo yêu cầu của từng thí nghiệm.2. Khi sử dụng các hóa chất phải tuân theo sự hướng dẫn, dùng xong hóa chất phải để lại đúng vị trí cũ, không sử dụng ống hút chung cho các lọ, không làm những thí nghiệm không có trong chương trình.3. Phải tập trung, cẩn thận khi làm thí nghiệm, trung thực khách quan trong theo dõi kết quả và làm tường trình thí nghiệm.4. Trước khi làm thí nghiệm phải rửa sạch ống nghiệm, dụng cụ thí nghiệm. Sau khi làm xong thí nghiệm phải rửa sạch dụng cụ lau bàn, dọn dẹp. Bàn giao lại dụng cụ thí nghiệm cho nhân viên thí nghiệm, báo cáo kết quả cho giáo viên và chỉ được ra về khi có sự cho phép của giáo viên.5. Không được ăn quà, hút thuốc, nói chuyện cũng như ra khỏi phòng thí nghiệm khi chưa được sự đồng ý của giáo viên. Dành cho sinh viên ngành Kỹ thuật (3 TC) Tài liệu hướng dẫn thực hành môn HÓA HỌC ỨNG DỤNG NỘI DUNG THÍ NGHIỆM (15 tiết) Bài Nội dung thí nghiệm 1 Làm quen, sử dụng thiết bị thí nghiệm và an toàn thí nghiệm. 2 Cân bằng hóa học và cân bằng pha. 3 Tốc độ phản ứng hóa học. 4 Tính chất của dung dịch. 5 Xác định hiệu ứng nhiệt của một quá trình. 6 Tính chất điện hóa. Xác định thế ăn mòn và tốc độ ăn mòn của một số kim loại trong môi 7 trường khác nhau. 8Ghi chú: Thực hành xong, sinh viên nộp báo cáo thí nghiệm theo các nội dung sau: Nêu mục đích, cơ sở lý thuyết của bài thí nghiệm. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm. Ghi kết quả thí nghiệm thu được. Dựa vào kết quả thí nghiệm, sinh viên phải tính toán kết quả hoặc giải thích hiện tượng quan sát được bằng các phương trình hóa học (nếu có). Nhận xét và so sánh (nếu có) kết quả thu được từ thực hành với lý thuyết. Dành cho sinh viên ngành Kỹ thuật (3 TC) Tài liệu hướng dẫn thực hành môn HÓA HỌC ỨNG DỤNG Bài 1. LÀM QUEN, SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆMI. Làm quen dụng cụ thí nghiệmI.1. Dụng cụ thủy tinh thường dùng: Hình 1. Ống nghiệm Hình 2. Phễu lọc Hình 3. Cốc Hình 4. Bình cầu Hình 5. Ống đong Hình 6. Công tơ hút Dành cho sinh viên ngành Kỹ thuật (3 TC) Tài liệu hướng dẫn thực hành môn HÓA HỌC ỨNG DỤNGI.2. Dụng cụ chia độ: ống đong, cốc chia độ, buret, pipet, bình định mức... Hình 7. Buret Hình 8. Pipet Hình 9. Bình định mứcI.3. Các loại dụng cụ khác: Hình 10. Đèn cồn Hình 11. Bếp điện Hình 12. Lọ đựng hóa chất Hình 13. Kẹp ống nghiệm Hình 14. Chổi rửa ống Hình 15. Bình tia (kẹp gỗ) nghiệm (đựng nước cất) Hình 16. Cân kỹ thuật Hình 17. Cân phân tích Dành cho sinh viên ngành Kỹ thuật (3 TC) Tài liệu hướng dẫn thực hành môn HÓA HỌC ỨNG DỤNGII. Các thao tác cơ bản:II.1. Cách lấy hóa chất:1. Dạng lỏng: Nếu lấy lượng ít (chừng 1ml dung dịch hoặc hóa chất lỏng) có thể dùng công tơ hút, hút dung dịch rồi nhỏ từ từ vào ống nghiệm (khoảng 11 giọt dung dịch tương ứng với 1 ml); Nếu lấy lượng lớn hơn thì sẽ sử dụng pipet hút lượng dung dịch lớn hơn lượng yêu cầu rồi nhỏ từ từ từng giọt dung dịch từ pipet vào lọ đựng dung dịch gốc cho tới khi mực chất lỏng ngang bằng với vạch đo sau đó nhỏ từ từ vào ống nghiệm lượng dung dịch cần (căn cứ vào vạch chia trên thành công tơ hút) (xem hình 18). Hình 18. Cách lấy dung dịch hóa chất bằng pipet2. Dạng rắn: Nếu yêu cầu lấy lượng áng chừng như hạt ngô tinh thể thì sẽ dùng thìa có sẵn trong lọ đựng hóa chất tương ứng, lấy một lượng theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn thực hành môn Hóa học ứng dụng - TS. Hoàng Thị Tuyết Lan TS. HOÀNG THỊ TUYẾT LAN (Chủ biên) TS. NGUYỄN THỊ MAITÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH HÓA HỌC ỨNG DỤNG (dành cho sinh viên ngành Kỹ thuật – 3 tín chỉ) Hà Nội, tháng 09/2014 Tài liệu hướng dẫn thực hành môn HÓA HỌC ỨNG DỤNG MỞ ĐẦU Thực hành Hóa học giúp sinh viên hiểu kĩ và rõ ràng hơn vềnhững phần lý thuyết đã được học trên lớp; biết cách ứng xử khi tiếpxúc và làm việc với những hóa chất; biết cách bảo vệ những đồ dùng,vật liệu, thiết bị đã đang và sẽ sử dụng hạn chế hư hỏng... do tácđộng của môi trường. Thí nghiệm giúp sinh viên phát huy tính chủ động sáng tạo, tạotiền đề cho việc học tập, nghiên cứu tiếp theo. Đồng thời, qua thựchành sinh viên được bổ sung kiến thức cũng như kỹ năng làm việctheo nhóm, tăng cường tính đoàn kết và sức cạnh tranh trong việchọc tập và nghiên cứu – nâng cao tinh thần sáng tạo và ý thức bảo vệtài nguyên môi trường, tính tự giác và tiết kiệm. Dành cho sinh viên ngành Kỹ thuật (3 TC) Tài liệu hướng dẫn thực hành môn HÓA HỌC ỨNG DỤNG NỘI QUY PHÕNG THÍ NGHIỆM1. Sinh viên phải làm đầy đủ các bài thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. Trước khi vào làm thí nghiệm sinh viên phải đọc kỹ tài liệu hướng dẫn thí nghiệm, cơ sở lý thuyết theo yêu cầu của từng thí nghiệm.2. Khi sử dụng các hóa chất phải tuân theo sự hướng dẫn, dùng xong hóa chất phải để lại đúng vị trí cũ, không sử dụng ống hút chung cho các lọ, không làm những thí nghiệm không có trong chương trình.3. Phải tập trung, cẩn thận khi làm thí nghiệm, trung thực khách quan trong theo dõi kết quả và làm tường trình thí nghiệm.4. Trước khi làm thí nghiệm phải rửa sạch ống nghiệm, dụng cụ thí nghiệm. Sau khi làm xong thí nghiệm phải rửa sạch dụng cụ lau bàn, dọn dẹp. Bàn giao lại dụng cụ thí nghiệm cho nhân viên thí nghiệm, báo cáo kết quả cho giáo viên và chỉ được ra về khi có sự cho phép của giáo viên.5. Không được ăn quà, hút thuốc, nói chuyện cũng như ra khỏi phòng thí nghiệm khi chưa được sự đồng ý của giáo viên. Dành cho sinh viên ngành Kỹ thuật (3 TC) Tài liệu hướng dẫn thực hành môn HÓA HỌC ỨNG DỤNG NỘI DUNG THÍ NGHIỆM (15 tiết) Bài Nội dung thí nghiệm 1 Làm quen, sử dụng thiết bị thí nghiệm và an toàn thí nghiệm. 2 Cân bằng hóa học và cân bằng pha. 3 Tốc độ phản ứng hóa học. 4 Tính chất của dung dịch. 5 Xác định hiệu ứng nhiệt của một quá trình. 6 Tính chất điện hóa. Xác định thế ăn mòn và tốc độ ăn mòn của một số kim loại trong môi 7 trường khác nhau. 8Ghi chú: Thực hành xong, sinh viên nộp báo cáo thí nghiệm theo các nội dung sau: Nêu mục đích, cơ sở lý thuyết của bài thí nghiệm. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm. Ghi kết quả thí nghiệm thu được. Dựa vào kết quả thí nghiệm, sinh viên phải tính toán kết quả hoặc giải thích hiện tượng quan sát được bằng các phương trình hóa học (nếu có). Nhận xét và so sánh (nếu có) kết quả thu được từ thực hành với lý thuyết. Dành cho sinh viên ngành Kỹ thuật (3 TC) Tài liệu hướng dẫn thực hành môn HÓA HỌC ỨNG DỤNG Bài 1. LÀM QUEN, SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆMI. Làm quen dụng cụ thí nghiệmI.1. Dụng cụ thủy tinh thường dùng: Hình 1. Ống nghiệm Hình 2. Phễu lọc Hình 3. Cốc Hình 4. Bình cầu Hình 5. Ống đong Hình 6. Công tơ hút Dành cho sinh viên ngành Kỹ thuật (3 TC) Tài liệu hướng dẫn thực hành môn HÓA HỌC ỨNG DỤNGI.2. Dụng cụ chia độ: ống đong, cốc chia độ, buret, pipet, bình định mức... Hình 7. Buret Hình 8. Pipet Hình 9. Bình định mứcI.3. Các loại dụng cụ khác: Hình 10. Đèn cồn Hình 11. Bếp điện Hình 12. Lọ đựng hóa chất Hình 13. Kẹp ống nghiệm Hình 14. Chổi rửa ống Hình 15. Bình tia (kẹp gỗ) nghiệm (đựng nước cất) Hình 16. Cân kỹ thuật Hình 17. Cân phân tích Dành cho sinh viên ngành Kỹ thuật (3 TC) Tài liệu hướng dẫn thực hành môn HÓA HỌC ỨNG DỤNGII. Các thao tác cơ bản:II.1. Cách lấy hóa chất:1. Dạng lỏng: Nếu lấy lượng ít (chừng 1ml dung dịch hoặc hóa chất lỏng) có thể dùng công tơ hút, hút dung dịch rồi nhỏ từ từ vào ống nghiệm (khoảng 11 giọt dung dịch tương ứng với 1 ml); Nếu lấy lượng lớn hơn thì sẽ sử dụng pipet hút lượng dung dịch lớn hơn lượng yêu cầu rồi nhỏ từ từ từng giọt dung dịch từ pipet vào lọ đựng dung dịch gốc cho tới khi mực chất lỏng ngang bằng với vạch đo sau đó nhỏ từ từ vào ống nghiệm lượng dung dịch cần (căn cứ vào vạch chia trên thành công tơ hút) (xem hình 18). Hình 18. Cách lấy dung dịch hóa chất bằng pipet2. Dạng rắn: Nếu yêu cầu lấy lượng áng chừng như hạt ngô tinh thể thì sẽ dùng thìa có sẵn trong lọ đựng hóa chất tương ứng, lấy một lượng theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa học ứng dụng Hướng dẫn thực hành môn Hóa học ứng dụng Tốc độ phản ứng hóa học Cân bằng hóa học Tính chất điện hóa An toàn thí nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 174 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 113 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 95 0 0 -
10 trang 80 0 0
-
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 65 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 63 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 57 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng (Đề minh họa)
18 trang 55 1 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
7 trang 53 0 0 -
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 52 0 0