Tài liệu hướng dẫn thực tập tại doanh nghiệp
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 344.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn thực tập tại doanh nghiệp giúp sinh viên trình bày, giải thích được các quy trình công việc tại bộ phận thực tập; sinh viên vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học để tìm hiểu, phân tích một vấn đề cụ thể trong thực tế; sinh viên làm quen với hoạt động thực tiễn về kinh doanh, quản trị,…tại đơn vị thực tập;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn thực tập tại doanh nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ----------0o0-------- TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIỆP1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA VIỆC THỰC TẬP1. Mục đích của việc thực tập - Sinh viên trình bày, giải thích được các quy trình công việc tại bộ phận thực tập. - Sinh viên vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học để tìm hiểu, phân tích một vấn đề cụ thể trong thực tế; - Sinh viên làm quen với hoạt động thực tiễn về kinh doanh, quản trị,… tại đơn vị thực tập; - Sản phẩm của quá trình thực tập là Báo cáo thực tập theo quy định.2. Yêu cầu đối với sinh viên trong quá trình thực tập - Thời gian thực tập của SV tại DN tối thiểu là 07 buổi/ tuần và tổng thời lượng thực tập tối thiểu 10 tuần. SV đăng ký thực tập chỉ được đăng ký thêm 02 học phần khác trong cùng học kỳ. - Sinh viên phải tuân thủ các quy định của đơn vị thực tập; - Sinh viên cần tận dụng mọi cơ hội trong quá trình thực tập để học hỏi kinh nghiệm của các nhân viên trong đơn vị; - Sinh viên thường xuyên liên hệ với giảng viên hướng dẫn để định hướng tìm hiểu thực tế và để Báo cáo thực tập không bị sai lệch khỏi mục tiêu và yêu cầu ban đầu. - Trong quá trình thực tập, khi làm việc với GVHD hoặc với đơn vị thực tập, sinh viên cần ghi chép nghiêm túc, đầy đủ những thông tin thu thập được.3. Báo cáo thực tập Hình thức: trình bày phải theo đúng hướng dẫn ở phần phụ lục. Nội dung cơ bản của Báo cáo thực tập bao gồm: + Giới thiệu công ty và bộ phận thực tập + Mô tả các quy trình công việc tại bộ phận thực tập hoặc công việc thực hiện + Phân tích những vấn đề có thể cải tiến/ hoàn thiện tại đơn vị thực tập và đề xuất giải pháp (nếu có) + Kết luận và bài học kinh nghiệm.- Xác nhận và nhận xét của đơn vị thực tập: Sinh viên thực tập tại các tổ chức, đơn vị thực tập, sau khi hoàn thành Báo cáo thực tập phải lấy nhận xét của đơn vị thực tập về số liệu (nếu có) và tình hình của đơn vị được sử dụng trong báo cáo, cũng như thái độ trong thời gian thực tập ở đơn vị.- Nghiêm cấm sinh viên chép bài của người khác. Trong trường hợp phát hiện sinh viên đạo văn, báo cáo thực tập hoặc khóa luận tốt nghiệp của sinh viên sẽ bị điểm không (0).- Khi làm báo cáo, sinh viên có thể tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau, nhưng phải trích dẫn trung thực, đầy đủ về tên tác giả, tên tài liệu tham khảo theo qui định. CÁC BƯỚC CƠ BẢN THỰC TẬPBước 1: Tìm hiểu để thực tập tại đơn vị: - Sinh viên liên hệ tìm nơi thực tập; - Sinh viên đăng ký và nhận giấy giới thiệu thực tập; - Sinh viên tìm hiểu thông tin sơ bộ, tình hình thực tế tại đơn vị thực tập; - Sinh viên tìm hiểu và tham khảo tài liệu để suy nghĩ về chủ đề dự định làm báo cáo. - Trong những lần tiếp xúc đầu tiên, sinh viên cần nhận biết, hoặc khảo sát được chủ đề thích hợp để chọn làm báo cáo. Cần nắm bắt vấn đề của đơn vị thực tập, có thể phỏng vấn hoặc nhờ sự tư vấn của các nhân viên, nhà quản trị tại đơn vị thực tập để nắm bắt được vấn đề nào nên được tìm hiểu tại đơn vị thực tập. - Khi bắt đầu thực tập, sinh viên cần trao đổi với giảng viên hướng dẫn để GV tư vấn về nội dung tìm hiểu phù hợp với chuyên ngành học, sở trường của SV cũng như phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị, nơi sinh viên thực tập; - Sau khi xác định đề tài thực tập, sinh viên sẽ phác thảo đề cương và trao đổi với giảng viên hướng dẫn. - Trong quá trình lập đề cương, sinh viên cần tiến hành tham khảo nhiều tài liệu, nguồn dữ liệu hiện có liên quan đến đề tài. Cần trao đổi với nhân viên tại đơn vị thực tập về định hướng, xác định mục tiêu, nội dung dự định tìm hiểu, thu thập tình hình và số liệu.Bước 2: Viết báo cáo - Sinh viên tiến hành khảo sát, tìm hiểu tài liệu, tìm hiểu tổng quan về đơn vị thực tập - Dựa trên đề cương thực tập, sinh viên cần tham gia đầy đủ các buổi hướng dẫn của các nhân viên trong đơn vị thực tập và thường xuyên có mặt tại đơn vị để tìm kiếm số liệu, nắm được tình hình của đơn vị, học hỏi các kinh nghiệm thực tế của các nhân viên trong lĩnh vực đăng ký viết báo cáo. Trên cơ sở các số liệu, kinh nghiệm thu nhận được, sinh viên tiến hành viết báo cáo. - Sinh viên cần thường xuyên liên hệ với giảng viên hướng dẫn để trao đổi thông tin, đồng thời để có được sự hỗ trợ của giảng viên trong khi viết báo cáo thực tập.Bước 3: Hoàn chỉnh báo cáo - Sau khi hoàn thành bản thảo, sinh viên trình cho giảng viên hướng dẫn đọc và tiếp thu hướng dẫn để chỉnh sửa hoàn chỉnh báo cáo. Sau đó, sinh viên lấy xác nhận của đơn vị thực tập và nộp đúng theo thời gian quy định của Khoa. - Sinh viên liên hệ gặp giảng viên hướng dẫn để ký tên vào Phiếu ghi nhận quá trình làm báo cáo thực tập và chốt sản phẩm báo cáo nộp về Khoa.Sản phẩm nộp về Khoa:- Bản báo cáo có đính kèm nhận xét của đơn vị thực tập, phiếu ghi nhận quá trình thực tập có chữ ký của GVHD. Lưu ý: phải có chữ ký và dấu mộc tròn của đơn vị thực tập. KẾ HOẠCH THỰC TẬP Sinh viên thực tập và làm báo cáo trong tối thiểu 10 tuần, theo lịch trình như sau:Lịch trình Trách nhiệm của SV Trách nhiệm của GVChuẩn bị - Khảo sát tại đơn vị thực tập - Trao đổi và hướng dẫn - Liên hệ với giảng viên hướng dẫn cách thức thực hiện. để sơ bộ xác định đề tài báo cáo.Tuần thứ 1 - Thực tập tại đơn vị thực tập - Khẳng định chủ đề nghiên cứu - Sửa đề cương; - Nộp đề cương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn thực tập tại doanh nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ----------0o0-------- TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIỆP1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA VIỆC THỰC TẬP1. Mục đích của việc thực tập - Sinh viên trình bày, giải thích được các quy trình công việc tại bộ phận thực tập. - Sinh viên vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học để tìm hiểu, phân tích một vấn đề cụ thể trong thực tế; - Sinh viên làm quen với hoạt động thực tiễn về kinh doanh, quản trị,… tại đơn vị thực tập; - Sản phẩm của quá trình thực tập là Báo cáo thực tập theo quy định.2. Yêu cầu đối với sinh viên trong quá trình thực tập - Thời gian thực tập của SV tại DN tối thiểu là 07 buổi/ tuần và tổng thời lượng thực tập tối thiểu 10 tuần. SV đăng ký thực tập chỉ được đăng ký thêm 02 học phần khác trong cùng học kỳ. - Sinh viên phải tuân thủ các quy định của đơn vị thực tập; - Sinh viên cần tận dụng mọi cơ hội trong quá trình thực tập để học hỏi kinh nghiệm của các nhân viên trong đơn vị; - Sinh viên thường xuyên liên hệ với giảng viên hướng dẫn để định hướng tìm hiểu thực tế và để Báo cáo thực tập không bị sai lệch khỏi mục tiêu và yêu cầu ban đầu. - Trong quá trình thực tập, khi làm việc với GVHD hoặc với đơn vị thực tập, sinh viên cần ghi chép nghiêm túc, đầy đủ những thông tin thu thập được.3. Báo cáo thực tập Hình thức: trình bày phải theo đúng hướng dẫn ở phần phụ lục. Nội dung cơ bản của Báo cáo thực tập bao gồm: + Giới thiệu công ty và bộ phận thực tập + Mô tả các quy trình công việc tại bộ phận thực tập hoặc công việc thực hiện + Phân tích những vấn đề có thể cải tiến/ hoàn thiện tại đơn vị thực tập và đề xuất giải pháp (nếu có) + Kết luận và bài học kinh nghiệm.- Xác nhận và nhận xét của đơn vị thực tập: Sinh viên thực tập tại các tổ chức, đơn vị thực tập, sau khi hoàn thành Báo cáo thực tập phải lấy nhận xét của đơn vị thực tập về số liệu (nếu có) và tình hình của đơn vị được sử dụng trong báo cáo, cũng như thái độ trong thời gian thực tập ở đơn vị.- Nghiêm cấm sinh viên chép bài của người khác. Trong trường hợp phát hiện sinh viên đạo văn, báo cáo thực tập hoặc khóa luận tốt nghiệp của sinh viên sẽ bị điểm không (0).- Khi làm báo cáo, sinh viên có thể tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau, nhưng phải trích dẫn trung thực, đầy đủ về tên tác giả, tên tài liệu tham khảo theo qui định. CÁC BƯỚC CƠ BẢN THỰC TẬPBước 1: Tìm hiểu để thực tập tại đơn vị: - Sinh viên liên hệ tìm nơi thực tập; - Sinh viên đăng ký và nhận giấy giới thiệu thực tập; - Sinh viên tìm hiểu thông tin sơ bộ, tình hình thực tế tại đơn vị thực tập; - Sinh viên tìm hiểu và tham khảo tài liệu để suy nghĩ về chủ đề dự định làm báo cáo. - Trong những lần tiếp xúc đầu tiên, sinh viên cần nhận biết, hoặc khảo sát được chủ đề thích hợp để chọn làm báo cáo. Cần nắm bắt vấn đề của đơn vị thực tập, có thể phỏng vấn hoặc nhờ sự tư vấn của các nhân viên, nhà quản trị tại đơn vị thực tập để nắm bắt được vấn đề nào nên được tìm hiểu tại đơn vị thực tập. - Khi bắt đầu thực tập, sinh viên cần trao đổi với giảng viên hướng dẫn để GV tư vấn về nội dung tìm hiểu phù hợp với chuyên ngành học, sở trường của SV cũng như phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị, nơi sinh viên thực tập; - Sau khi xác định đề tài thực tập, sinh viên sẽ phác thảo đề cương và trao đổi với giảng viên hướng dẫn. - Trong quá trình lập đề cương, sinh viên cần tiến hành tham khảo nhiều tài liệu, nguồn dữ liệu hiện có liên quan đến đề tài. Cần trao đổi với nhân viên tại đơn vị thực tập về định hướng, xác định mục tiêu, nội dung dự định tìm hiểu, thu thập tình hình và số liệu.Bước 2: Viết báo cáo - Sinh viên tiến hành khảo sát, tìm hiểu tài liệu, tìm hiểu tổng quan về đơn vị thực tập - Dựa trên đề cương thực tập, sinh viên cần tham gia đầy đủ các buổi hướng dẫn của các nhân viên trong đơn vị thực tập và thường xuyên có mặt tại đơn vị để tìm kiếm số liệu, nắm được tình hình của đơn vị, học hỏi các kinh nghiệm thực tế của các nhân viên trong lĩnh vực đăng ký viết báo cáo. Trên cơ sở các số liệu, kinh nghiệm thu nhận được, sinh viên tiến hành viết báo cáo. - Sinh viên cần thường xuyên liên hệ với giảng viên hướng dẫn để trao đổi thông tin, đồng thời để có được sự hỗ trợ của giảng viên trong khi viết báo cáo thực tập.Bước 3: Hoàn chỉnh báo cáo - Sau khi hoàn thành bản thảo, sinh viên trình cho giảng viên hướng dẫn đọc và tiếp thu hướng dẫn để chỉnh sửa hoàn chỉnh báo cáo. Sau đó, sinh viên lấy xác nhận của đơn vị thực tập và nộp đúng theo thời gian quy định của Khoa. - Sinh viên liên hệ gặp giảng viên hướng dẫn để ký tên vào Phiếu ghi nhận quá trình làm báo cáo thực tập và chốt sản phẩm báo cáo nộp về Khoa.Sản phẩm nộp về Khoa:- Bản báo cáo có đính kèm nhận xét của đơn vị thực tập, phiếu ghi nhận quá trình thực tập có chữ ký của GVHD. Lưu ý: phải có chữ ký và dấu mộc tròn của đơn vị thực tập. KẾ HOẠCH THỰC TẬP Sinh viên thực tập và làm báo cáo trong tối thiểu 10 tuần, theo lịch trình như sau:Lịch trình Trách nhiệm của SV Trách nhiệm của GVChuẩn bị - Khảo sát tại đơn vị thực tập - Trao đổi và hướng dẫn - Liên hệ với giảng viên hướng dẫn cách thức thực hiện. để sơ bộ xác định đề tài báo cáo.Tuần thứ 1 - Thực tập tại đơn vị thực tập - Khẳng định chủ đề nghiên cứu - Sửa đề cương; - Nộp đề cương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn thực tập tại doanh nghiệp Tài liệu hướng dẫn thực tập Báo cáo thực tập Kế hoạch thực tập Quy trình viết báo cáo thực tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 566 2 0 -
36 trang 318 0 0
-
64 trang 296 0 0
-
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 295 1 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
15 trang 212 0 0
-
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 198 0 0 -
ĐỀ TÀI: 'Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp 220 kV Xuân Mai'
102 trang 185 0 0 -
81 trang 183 0 0
-
115 trang 180 0 0