Tài liệu Kiểm toán tổng hợp
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Kiểm toán tổng hợp trình bày kiểm toán các khoản phải thu, kiểm toán khoản mục tài sản cố định, toán nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, kiểm toán chi phí sản xuất, giá vốn hàng bán, giá thành sản phẩm, kiểm toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Kiểm toán tổng hợp Chương 4: Kiếm toán hàng tồn kho I. Nội dung, đặc điểm khoản mục hàng tồn kho 1. Nội dung Hàng tồn kho là TS lưu động của DN bao gồm: - Dự trữ để sử dụng trong quá trình SXKD, cung cấp dịch vụ - Dự trữ để bán trong kỳ sản xuất, KD bình thường - Hoặc là chi phí đang trong quá trình SXKD dở dang Việc quản lý và hạch toán hàng tồn kho được quy trong VAS 02 “hàng tồnkho”: - Hàng tồn kho chủ yếu được tính theo giá gốc - Trường hợp giá trị thuần thực hiện được có thể thấp hơn giá gốc thìphải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được bằng cách lập dự phòng giảmgiá hàng tồn kho. - Hàng tồn kho được trình bày trên BCĐKT tại phần A “Tài sản ngắnhạn” - Nội dung chi tiết các loại hàng tồn kho được công bố trong Bản thuy ếtminh báo cáo tài chính 2. Đặc điểm - Hàng tồn kho thường là khoản mục chủ yếu lớn nhất trong tài sản lưuđộng trên BCĐKT của doanh nghiệp sản xuất hoặc thương mại. Những sai sóttrên các khoản mục hàng tồn kho thường dẫn đến những sại sót trọng yếu về tàisản, chi phí và kết quả kinh doanh - Hàng tồn kho thường gồm nhiều loại, ở nhiều vị trí, địa điểm khác nhau,do nhiều người phụ trách… Do đó việc quản lý và kiểm soát hàng tồn kho r ấtkhó khăn và phức tạp, dễ nhầm lẫn, gian lận, chủ quan - Tính đa dạng, phức tạp của nhiều loại hàng tồn kho cũng tạo ra nhữngkhó khăn, phức tạp nhất định cho KTV trong quá trình quan sát và đánh giá hàngtồn kho II. Các sai phạm thường gặp đối với khoản mục a. Các gian lận thường xảy ra đối với HTK - Phiếu yêu cầu mua hàng có thể không đủ chữ ký của người có thẩmquyền dẫn đến việc mua hàng không đúng thời điểm, không phù hợp với yêucầu, gây lãng phí. - Nhân viên mua hàng cố ý mua hàng không đúng phẩm chất, mặc dù giácả đã ấn định trước, điều này có thể tăng nguy cơ mất phẩm chất và gây lỗi thờiHTK. Ngoài ra nhân viên mua hàng có thể thông đồng với người bán để hưởngchiết khấu, giam giá. - Thủ kho có thể thông đồng với bộ phận sản xuất, nhân viên các phânxưởng để lấy cắp vật tư, hàng hóa. - Doanh nghiệp cố ý sử dụng phương pháp tính giá HTK không nhất quánđể có thể điều chỉnh lợi nhuận trong năm. - Khai tăng giá mua vào, hạch toán khống nghiệp vụ… - Để BCTC được “đẹp”, doanh nghiệp không lập dự phòng giảm giá HTKtrong khi giá trị thuần có thể thực hiện được tai cuối kỳ nhỏ hơn giá gốc HTK đểđạt kết quả lợi nhuận trong năm - Khai khống lượng hàng trong Biên bản kiểm kê, tính luôn cả lượng HTKdo đơn vị khác kí gửi hoặc lượng hàng của đơn vị được l ưu giữ ở bên thứ bakhông tồn tại nhằm mục đích che giấu về việc mất mát HTK, che giấu sự sailệch giữa số liệu kiểm kê và sổ kế toán. - Trường hợp doanh nghiệp chưa muốn nộp thuế GTGT trong một kỳ thìdoanh nghiệp có thể ghi sai ngày xuất kho thành phẩm, hàng hóa tiêu thụ và ngàyhàng hóa về b. Các sai sót thường xảy ra đối với hàng tồn kho. - Các chứng từ không được đánh số trước và liên tục, gây ra sự trùng l ắpvà nhầm lẫn. Số liệu kế toán không được theo dõi thường xuyên sẽ tạo áp lựccho công việc kế toán cuối kỳ, từ đó gây ra sai lệch trên BCTC. - Các nghiệp vụ khóa sổ HTK không được thực hiện đúng do số lượngnghiệ vụ nhập, xuất HTK là khá nhiều. - Bộ phận kế toán tính toán phân bổ chi phí, tập hợp chi phí dẫn đến saigiá trị sản phẩm dở dang bị sai, giá thành phẩm sai. - Bộ phận kế toán tính sai giá xuất kho, làm ảnh hưởng đến giá vốn hàngbán và giá trị hàng hóa lưu kho. - Bộ phận kế toán xác định và phân loại và trình bày HTK trên BCTC saido không hiểu đúng về các khoản mục HTK, điều này sẽ làm người sử dụngBCTC hiểu sai thông tin về doanh nghiệp III. Các thủ tục kiểm soát cần thiết đối với khoản mục * Mục đích của KSNB đối với hàng tồn kho - Xác định mức tồn kho hợp lý để vừa đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất hoặcđủ cung cấp cho thị trường, vừa hạn chế tối đa sự lãng phí do dự trữ quá mức. - Nâng cao tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho nhằm giảm thiểu khả nănghàng tồn kho bị hư hỏng hay lỗi thời do tồn kho quá lâu đồng thời tiết kiệmđược lượng vốn đầu tư vào hàng tồn kho. - Đảm bảo chất lượng hàng tồn kho trong suốt quá trình tồn trữ. - Đảm bảo rằng đơn vị luôn tiếp cận được với những nguồn hàng tốtnhất với giá cả hợp lý nhất. - Đảm bảo hàng tồn kho được sử dụng hiệu quả và đúng mục đích. - Kiểm soát chặt chẽ quá trình tập hợp và phân bổ các chi phí liên quanđến hàng tồn kho cũng như quá trình vận động của hàng tồn kho cả về mặt sốlượng lẫn về mặt giá trị 2. Kiểm soát các chức năng của hàng tồn kho Trình tự thực hiện kiểm soát đối với hàng tồn kho: - KTV phỏng vấn công ty khách hàng về thiết kế các thủ tục kiểm soáthàng tồn kho và xem xét các thủ tục kiểm so ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Kiểm toán tổng hợp Chương 4: Kiếm toán hàng tồn kho I. Nội dung, đặc điểm khoản mục hàng tồn kho 1. Nội dung Hàng tồn kho là TS lưu động của DN bao gồm: - Dự trữ để sử dụng trong quá trình SXKD, cung cấp dịch vụ - Dự trữ để bán trong kỳ sản xuất, KD bình thường - Hoặc là chi phí đang trong quá trình SXKD dở dang Việc quản lý và hạch toán hàng tồn kho được quy trong VAS 02 “hàng tồnkho”: - Hàng tồn kho chủ yếu được tính theo giá gốc - Trường hợp giá trị thuần thực hiện được có thể thấp hơn giá gốc thìphải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được bằng cách lập dự phòng giảmgiá hàng tồn kho. - Hàng tồn kho được trình bày trên BCĐKT tại phần A “Tài sản ngắnhạn” - Nội dung chi tiết các loại hàng tồn kho được công bố trong Bản thuy ếtminh báo cáo tài chính 2. Đặc điểm - Hàng tồn kho thường là khoản mục chủ yếu lớn nhất trong tài sản lưuđộng trên BCĐKT của doanh nghiệp sản xuất hoặc thương mại. Những sai sóttrên các khoản mục hàng tồn kho thường dẫn đến những sại sót trọng yếu về tàisản, chi phí và kết quả kinh doanh - Hàng tồn kho thường gồm nhiều loại, ở nhiều vị trí, địa điểm khác nhau,do nhiều người phụ trách… Do đó việc quản lý và kiểm soát hàng tồn kho r ấtkhó khăn và phức tạp, dễ nhầm lẫn, gian lận, chủ quan - Tính đa dạng, phức tạp của nhiều loại hàng tồn kho cũng tạo ra nhữngkhó khăn, phức tạp nhất định cho KTV trong quá trình quan sát và đánh giá hàngtồn kho II. Các sai phạm thường gặp đối với khoản mục a. Các gian lận thường xảy ra đối với HTK - Phiếu yêu cầu mua hàng có thể không đủ chữ ký của người có thẩmquyền dẫn đến việc mua hàng không đúng thời điểm, không phù hợp với yêucầu, gây lãng phí. - Nhân viên mua hàng cố ý mua hàng không đúng phẩm chất, mặc dù giácả đã ấn định trước, điều này có thể tăng nguy cơ mất phẩm chất và gây lỗi thờiHTK. Ngoài ra nhân viên mua hàng có thể thông đồng với người bán để hưởngchiết khấu, giam giá. - Thủ kho có thể thông đồng với bộ phận sản xuất, nhân viên các phânxưởng để lấy cắp vật tư, hàng hóa. - Doanh nghiệp cố ý sử dụng phương pháp tính giá HTK không nhất quánđể có thể điều chỉnh lợi nhuận trong năm. - Khai tăng giá mua vào, hạch toán khống nghiệp vụ… - Để BCTC được “đẹp”, doanh nghiệp không lập dự phòng giảm giá HTKtrong khi giá trị thuần có thể thực hiện được tai cuối kỳ nhỏ hơn giá gốc HTK đểđạt kết quả lợi nhuận trong năm - Khai khống lượng hàng trong Biên bản kiểm kê, tính luôn cả lượng HTKdo đơn vị khác kí gửi hoặc lượng hàng của đơn vị được l ưu giữ ở bên thứ bakhông tồn tại nhằm mục đích che giấu về việc mất mát HTK, che giấu sự sailệch giữa số liệu kiểm kê và sổ kế toán. - Trường hợp doanh nghiệp chưa muốn nộp thuế GTGT trong một kỳ thìdoanh nghiệp có thể ghi sai ngày xuất kho thành phẩm, hàng hóa tiêu thụ và ngàyhàng hóa về b. Các sai sót thường xảy ra đối với hàng tồn kho. - Các chứng từ không được đánh số trước và liên tục, gây ra sự trùng l ắpvà nhầm lẫn. Số liệu kế toán không được theo dõi thường xuyên sẽ tạo áp lựccho công việc kế toán cuối kỳ, từ đó gây ra sai lệch trên BCTC. - Các nghiệp vụ khóa sổ HTK không được thực hiện đúng do số lượngnghiệ vụ nhập, xuất HTK là khá nhiều. - Bộ phận kế toán tính toán phân bổ chi phí, tập hợp chi phí dẫn đến saigiá trị sản phẩm dở dang bị sai, giá thành phẩm sai. - Bộ phận kế toán tính sai giá xuất kho, làm ảnh hưởng đến giá vốn hàngbán và giá trị hàng hóa lưu kho. - Bộ phận kế toán xác định và phân loại và trình bày HTK trên BCTC saido không hiểu đúng về các khoản mục HTK, điều này sẽ làm người sử dụngBCTC hiểu sai thông tin về doanh nghiệp III. Các thủ tục kiểm soát cần thiết đối với khoản mục * Mục đích của KSNB đối với hàng tồn kho - Xác định mức tồn kho hợp lý để vừa đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất hoặcđủ cung cấp cho thị trường, vừa hạn chế tối đa sự lãng phí do dự trữ quá mức. - Nâng cao tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho nhằm giảm thiểu khả nănghàng tồn kho bị hư hỏng hay lỗi thời do tồn kho quá lâu đồng thời tiết kiệmđược lượng vốn đầu tư vào hàng tồn kho. - Đảm bảo chất lượng hàng tồn kho trong suốt quá trình tồn trữ. - Đảm bảo rằng đơn vị luôn tiếp cận được với những nguồn hàng tốtnhất với giá cả hợp lý nhất. - Đảm bảo hàng tồn kho được sử dụng hiệu quả và đúng mục đích. - Kiểm soát chặt chẽ quá trình tập hợp và phân bổ các chi phí liên quanđến hàng tồn kho cũng như quá trình vận động của hàng tồn kho cả về mặt sốlượng lẫn về mặt giá trị 2. Kiểm soát các chức năng của hàng tồn kho Trình tự thực hiện kiểm soát đối với hàng tồn kho: - KTV phỏng vấn công ty khách hàng về thiết kế các thủ tục kiểm soáthàng tồn kho và xem xét các thủ tục kiểm so ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu kiểm toán Kiểm toán các khoản phải thu Kiểm toán khoản mục tài sản cố định Kiểm toán chi phí sản xuất Giá vốn hàng bán Giá thành sản phẩm Kiểm toán chi phí bán hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - ThS. Đồng Văn Đạt (chủ biên)
139 trang 163 0 0 -
65 trang 146 0 0
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 3 - Huỳnh Huy Hạnh
9 trang 136 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số: B02-DNSN)
1 trang 91 0 0 -
24 trang 59 0 0
-
Chiến lược tổ chức và quản lý sản xuất may công nghiệp: Phần 1
60 trang 58 0 0 -
Bài tập tổ chức công tác kế toán
4 trang 40 0 0 -
Mô tả công việc nhân viên tính giá
1 trang 36 0 0 -
76 trang 34 0 0
-
Quyền lực trong kinh doanh - 10 nguyên tắc cần biết!
3 trang 33 1 0