Tài liệu kinh tế học - Trao đổi và thị trường
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 626.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một hệ thống trao đổi hàng hoá là một hệ thống thị trường trong đó hàng hoá vàdịch vụ được trực tiếp đổi lấy những hàng hoá hoặc dịch khác. Nếu bạn đồng ý sửachiếc máy tính của người láng giềng đổi lại anh ta hoặc cô ta giúp bạn quét vôi ngôinhà, bạn đã tham gia vào một giao dịch trao đổi hàng hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu kinh tế học - Trao đổi và thị trường Home >> Kinh Tế >> Vi MôVi Mô / Kinh TếChương 3 Trao Đổi và Thị TrườngJohn KaneDịch viên: Nguyễn Hương LanTrong chương này, chúng ta sẽ xem thị trường quyết định giá cả hàng hoá và sốlượng hàng hoá được mua và bán như thế nào. Một thị trường là một tập hợp nhữngdàn xếp trao đổi một hàng hoá hoặc một dịch vụTrao đổi (barter) và Thị trường (Market)Một hệ thống trao đổi hàng hoá là một hệ thống thị trường trong đó hàng hoá vàdịch vụ được trực tiếp đổi lấy những hàng hoá hoặc dịch khác. Nếu bạn đồng ý sửachiếc máy tính của người láng giềng đổi lại anh ta hoặc cô ta giúp bạn quét vôi ngôinhà, bạn đã tham gia vào một giao dịch trao đổi hàng hoá. Trong khi một hệ thốngtrao đổi hàng hoá có thể hoạt động hiệu quả trong một nền kinh tế đơn giản trongđó một số lượng hàng hoá được sản xuất chỉ có giới hạn, nó không thể hoạt độngtốt trong một nền kinh tế phức tạp sản xuất nhiều loại hàng hoà và dịch vụ. Vấn đềđầu tiên đi cùng với một hệ thống trao đổi hàng hoá là bất kỳ việc trao đổi nào cầncó cầu trùng hợp hai lần (double coinciden of wants). Điều này có nghĩa là giaodịch chỉ có thể xảy ra nếu một người muốn những gì mà người khác sẵn sàng traođổi hoặc sẵn sàng từ bỏ cái mà người khác muốn. Trong một nền kinh tế phát triểntrong đó tồn tại một tập hợp đa dạng các loại hàng hoá và dịch vụ được sản xuất,việc tìm ra ai đó sẵn sàng trao đổi những gì bạn mong mốn có thể hoàn toàn khókhăn và tốn kém. Nếu bạn biết sửa ti vi và đang đói, bạn phải tìm ai đó bị hỏng ti visẵn sàng trao đổi lương thực để sửa ti vi. Do chi phí dàn xếp một giao dịch như vậyrất tốn kém, các nhà kinh tế ghi nhận là các giao dịch trao đổi hàng hoá có chi phígiao dịch (transaction cost) tương đối cao. (TQ hiệu đính: hệ thống trao đổi là 1 hệthống thị trường đơn giản).Giá tương đối và giá thông thườngChi phí cơ hội của việc cần một hàng hoá hoặc một dịch vụ trong một nền kinh tếtrao đổi hàng hoá hay nền kinh tế tiền tệ có thể được tính bằng giá tương đối củahàng hoá. Giá tương đối của một hàng hoá là một cách tính một hàng hoá đắt tớimức nào trong giới hạn những đơn vị hàng hoá và dịch vụ khác. Trong hệ thống traođổi hàng hoá, giá tương đối không gì khác ngoài tỷ lệ trao đổi giữa bất kỳ hai loạihàng hoá hoặc dịch vụ nào. Ví dụ, nếu một máy in laser được đổi lấy hai máy inmực kim, giá lương đối của máy in laser là hai máy in mực kim. Ngược lại, giátương đối của một máy in mực kim là nửa máy in laser. Trong nền kinh tế tiền tệ,giá tương đối có thể dễ dàng được tính bằng việc sử dụng tỷ giá của các loại hànghoá. Ví dụ, nếu một quả bóng có giá 20 đôla và máy nghe nhạc CD xách tay có giá 60đôla, giá tương đối của máy nghe nhạc CD xách tay là 3 quả bóng. (Và giá tương đốicủa một quả bóng là 1/3 một máy nghe nhạc CD xách tay). Các nhà kinh tế cho rằngcác cá nhân phản ứng lại với những thay đổi giá tương đối do những thay đổi nàyphản ánh chi phí cơ hội của việc cần một hàng hoá hoặc một dịch vụTrong một nền kinh tế thị trường, giá của một hàng hoá và dịch vụ được quyết địnhthông qua sự tương tác giữa cung và cầu. Để hiểu giá cả thị trường được quyết địnhra sao, cần biết những yếu tố quyết định cung và những yếu tố quyết định cầu.Trước tiên hãy bắt đầu xem cầu về một hàng hoá.CầuCầu một hàng hoá hoặc một dịch vụ được định nghĩa là mối quan hệ tồn tại giữagiá của hàng hoá và số lượng hàng hoá cần trong một thời gian cho trước, các yếu tốkhác không đổi. Một cách hình dung cầu là thông qua một bảng dự tính cầu nhưbảng liệt kê dưới đây:Chú ý là cầu hàng hoá là toàn bộ mối quan hệ được tóm tắt trong bảng này. Mốiquan hệ cầu này cũng có thể mô tả bằng một đường cầu (như minh hoạ dưới đây)Cả bảng dự tính cầu và đường cầu cho biết, với một loại hàng hoá này, tồn tại mộtmối quan hệ nghịch đảo giữa giá và lượng cầu khi những nhân tố khác giữ nguyên.Mối quan hệ nghịch đảo giữa giá và lượng cầu phổ biến tới nỗi các nhà kinh tế gọinó là luật cầu:Một mối quan hệ nghịch đảo giữa giá của một hàng hoá và lượng cầu trong mộtthời gian cho trước, các yếu tố khác không đổi.Như được lưu ý ở trên, cầu là toàn bộ mối quan hệ giữa giá hàng hoá và lượng cầuhàng hoá, như được trình bày trong bảng dự tính cầu hoặc một đường cầu. Một sựthay đổi giá của hàng hoá mang lại một sự thay đổi về lượng cầu, nhưng không thayđổi về cầu hàng hoá. Như biểu đồ dưới đây cho thấy, một sự tăng giá từ 2 đôla lên 3đôla làm giảm lượng cầu hàng hoá từ 80 xuống 60 nhưng không giảm cầu.Thay đổi về cầu (demand) với thay đổi về lượng cầu (quantity demanded)Một sự thay đổi về cầu chỉ xảy ra khi mối quan hệ giữa giá và lượng cầu thay đổi.Vị trí của đường cầu thay đổi khi cầu thay đổi. Nếu đường cầu trở nên dốc hơnhoặc thẳng hơn hoặc dịch sang phải hoặc dịch sang trái, chúng ta có thể nói là cầuthay đổi. Biểu đồ dưới đây minh hoạ một sự dịch chuyển về cầu của một hàng hoá(từ D sang D). Chú ý là một sự dịch chuyển sang phải vị trí của đường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu kinh tế học - Trao đổi và thị trường Home >> Kinh Tế >> Vi MôVi Mô / Kinh TếChương 3 Trao Đổi và Thị TrườngJohn KaneDịch viên: Nguyễn Hương LanTrong chương này, chúng ta sẽ xem thị trường quyết định giá cả hàng hoá và sốlượng hàng hoá được mua và bán như thế nào. Một thị trường là một tập hợp nhữngdàn xếp trao đổi một hàng hoá hoặc một dịch vụTrao đổi (barter) và Thị trường (Market)Một hệ thống trao đổi hàng hoá là một hệ thống thị trường trong đó hàng hoá vàdịch vụ được trực tiếp đổi lấy những hàng hoá hoặc dịch khác. Nếu bạn đồng ý sửachiếc máy tính của người láng giềng đổi lại anh ta hoặc cô ta giúp bạn quét vôi ngôinhà, bạn đã tham gia vào một giao dịch trao đổi hàng hoá. Trong khi một hệ thốngtrao đổi hàng hoá có thể hoạt động hiệu quả trong một nền kinh tế đơn giản trongđó một số lượng hàng hoá được sản xuất chỉ có giới hạn, nó không thể hoạt độngtốt trong một nền kinh tế phức tạp sản xuất nhiều loại hàng hoà và dịch vụ. Vấn đềđầu tiên đi cùng với một hệ thống trao đổi hàng hoá là bất kỳ việc trao đổi nào cầncó cầu trùng hợp hai lần (double coinciden of wants). Điều này có nghĩa là giaodịch chỉ có thể xảy ra nếu một người muốn những gì mà người khác sẵn sàng traođổi hoặc sẵn sàng từ bỏ cái mà người khác muốn. Trong một nền kinh tế phát triểntrong đó tồn tại một tập hợp đa dạng các loại hàng hoá và dịch vụ được sản xuất,việc tìm ra ai đó sẵn sàng trao đổi những gì bạn mong mốn có thể hoàn toàn khókhăn và tốn kém. Nếu bạn biết sửa ti vi và đang đói, bạn phải tìm ai đó bị hỏng ti visẵn sàng trao đổi lương thực để sửa ti vi. Do chi phí dàn xếp một giao dịch như vậyrất tốn kém, các nhà kinh tế ghi nhận là các giao dịch trao đổi hàng hoá có chi phígiao dịch (transaction cost) tương đối cao. (TQ hiệu đính: hệ thống trao đổi là 1 hệthống thị trường đơn giản).Giá tương đối và giá thông thườngChi phí cơ hội của việc cần một hàng hoá hoặc một dịch vụ trong một nền kinh tếtrao đổi hàng hoá hay nền kinh tế tiền tệ có thể được tính bằng giá tương đối củahàng hoá. Giá tương đối của một hàng hoá là một cách tính một hàng hoá đắt tớimức nào trong giới hạn những đơn vị hàng hoá và dịch vụ khác. Trong hệ thống traođổi hàng hoá, giá tương đối không gì khác ngoài tỷ lệ trao đổi giữa bất kỳ hai loạihàng hoá hoặc dịch vụ nào. Ví dụ, nếu một máy in laser được đổi lấy hai máy inmực kim, giá lương đối của máy in laser là hai máy in mực kim. Ngược lại, giátương đối của một máy in mực kim là nửa máy in laser. Trong nền kinh tế tiền tệ,giá tương đối có thể dễ dàng được tính bằng việc sử dụng tỷ giá của các loại hànghoá. Ví dụ, nếu một quả bóng có giá 20 đôla và máy nghe nhạc CD xách tay có giá 60đôla, giá tương đối của máy nghe nhạc CD xách tay là 3 quả bóng. (Và giá tương đốicủa một quả bóng là 1/3 một máy nghe nhạc CD xách tay). Các nhà kinh tế cho rằngcác cá nhân phản ứng lại với những thay đổi giá tương đối do những thay đổi nàyphản ánh chi phí cơ hội của việc cần một hàng hoá hoặc một dịch vụTrong một nền kinh tế thị trường, giá của một hàng hoá và dịch vụ được quyết địnhthông qua sự tương tác giữa cung và cầu. Để hiểu giá cả thị trường được quyết địnhra sao, cần biết những yếu tố quyết định cung và những yếu tố quyết định cầu.Trước tiên hãy bắt đầu xem cầu về một hàng hoá.CầuCầu một hàng hoá hoặc một dịch vụ được định nghĩa là mối quan hệ tồn tại giữagiá của hàng hoá và số lượng hàng hoá cần trong một thời gian cho trước, các yếu tốkhác không đổi. Một cách hình dung cầu là thông qua một bảng dự tính cầu nhưbảng liệt kê dưới đây:Chú ý là cầu hàng hoá là toàn bộ mối quan hệ được tóm tắt trong bảng này. Mốiquan hệ cầu này cũng có thể mô tả bằng một đường cầu (như minh hoạ dưới đây)Cả bảng dự tính cầu và đường cầu cho biết, với một loại hàng hoá này, tồn tại mộtmối quan hệ nghịch đảo giữa giá và lượng cầu khi những nhân tố khác giữ nguyên.Mối quan hệ nghịch đảo giữa giá và lượng cầu phổ biến tới nỗi các nhà kinh tế gọinó là luật cầu:Một mối quan hệ nghịch đảo giữa giá của một hàng hoá và lượng cầu trong mộtthời gian cho trước, các yếu tố khác không đổi.Như được lưu ý ở trên, cầu là toàn bộ mối quan hệ giữa giá hàng hoá và lượng cầuhàng hoá, như được trình bày trong bảng dự tính cầu hoặc một đường cầu. Một sựthay đổi giá của hàng hoá mang lại một sự thay đổi về lượng cầu, nhưng không thayđổi về cầu hàng hoá. Như biểu đồ dưới đây cho thấy, một sự tăng giá từ 2 đôla lên 3đôla làm giảm lượng cầu hàng hoá từ 80 xuống 60 nhưng không giảm cầu.Thay đổi về cầu (demand) với thay đổi về lượng cầu (quantity demanded)Một sự thay đổi về cầu chỉ xảy ra khi mối quan hệ giữa giá và lượng cầu thay đổi.Vị trí của đường cầu thay đổi khi cầu thay đổi. Nếu đường cầu trở nên dốc hơnhoặc thẳng hơn hoặc dịch sang phải hoặc dịch sang trái, chúng ta có thể nói là cầuthay đổi. Biểu đồ dưới đây minh hoạ một sự dịch chuyển về cầu của một hàng hoá(từ D sang D). Chú ý là một sự dịch chuyển sang phải vị trí của đường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trao đổi và thị trường kinh tế vi mô giá tương đối giá thông thường cầu thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 716 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 229 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 216 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 175 0 0 -
229 trang 175 0 0
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0