Danh mục

Tài liệu kinh tế tri thức

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 70.50 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

VN xu t phát là n c nông nghi lạc hậu nền kinh tế còn khó khăn,muốn thoát khỏi tình trạng này không còn con đường nào khác là côngnghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước trong đó phát triển KHCN và “chuyểngiao công nghệ” phải được coi là chiến lược hàng đầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu kinh tế tri thức VN xuất phát là nước nông nghiệp lạc hậu, nền kinh tế c òn khó khăn,muốn thoát khỏi tình trạng này không còn con đường nào khác là côngnghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước trong đó phát triển KHCN và “ chuyểngiao công nghệ” phải được coi là chiến lược hàng đầu. CHƯƠNG 1: TỔNG QUANI. Phát triển bền vững1. Khái niệm Theo Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới, phát triển bềnvững được hiểu là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầuhiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứngnhu cầu của các thế hệ tương lai... Bắt đầu từ định nghĩa này, ngày nay khi nhìn nh ận v ấn đ ề pháttriển bền vững người ta thường tập trung đến 3 nhân tố quan trọngnhất là kinh tế, xã hội và môi trường, theo đó phát triển bền vững =kinh tế bền vững + xã hội bền vững + môi trường bền vững.2. Ý nghĩa của PTBV: sự phát triển bền vững trước hết đảm bảo đượccuộc sống cho người dân trong hiện tại và tương lai, sau đó có th ể b ảovệ độc lập, chủ quyền và vị thế của quốc gia trên trường quốc tế.II. Chuyển giao công nghệ1. Khái niệm: Theo Luật chuyển giao công nghệ năm 2006:- Công nghệ: là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặckhông kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sảnphẩm.- Chuyển giao công nghệ: là chuyển giao quy ền s ở hữu hoặc quy ền s ửdụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền chuyển giaocông nghệ sang bên nhận công nghệ.- Chuyển giao công nghệ có 3 hình thức: Chuyển giao công ngh ệ từnước ngoài vào Việt Nam, Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ranước ngoài, Chuyển giao công nghệ tại Việt Nam2. Sự cần thiết khách quan phải chuyển giao công ngh ệ: Với mộtnước còn nhiều khó khăn trên con đường phát triển như Việt Nam, việc 1học hỏi kinh nghiệm, công nghệ của các quốc gia khác cũng nh ư chiasẻ KHCN trong nước là một điều vô cùng cần thiết.III. Mối quan hệ giữa chuyển giao công nghệ và phát triển b ềnvững. Chuyển giao công nghệ có mối quan hệ mật thiết với sự phát triểnbền vững của mỗi quốc gia. Nó mang đến nhiều lợi ích song cũng ẩnchứa những nguy cơ. Ảnh hưởng của chuyển giao công nghệ tới sự pháttriển bền vững của Việt Nam sẽ được phân tích cụ thể trong ph ần ti ếptheo.CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAMI. Thuận lợi và khó khăn của VN khi thực hiện chuyển giao côngnghệ1. Thuận lợi Ngày nay sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ diễnra trong bối cảnh toàn cầu hóa và xu thế hội nhập, giao lưu mạnh mẽtạo điều kiện để các nước trao đổi, tiếp cận công nghệ mới. Bên cạnh đó, Việt Nam có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên. Việcnghiên cứu KHCN nhằm khai thác, tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiênnày là vô cùng quan trọng, nhằm tránh việc sử dụng không hiệu quả gâylãng phí hoặc tác động xấu đến môi trường sinh thái, m ặt khác tránh vi ệctham gia quá sâu của nước ngoài vào việc khai thác, sử dụng tài nguyênthiên nhiên của Việt Nam. Nước ta là nước có cơ cấu dân số trẻ, năng động, thông minh, sángtạo, dễ tiếp cận với những cái hay, cái mới, vì vậy rất thu ận lợi cho vi ệctiếp thu tri thức và áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật mới. Sự ra đời của Luật chuyển giao công nghệ tại Việt Nam là hành langpháp lý quan trọng cho hoạt động chuyển giao công nghệ.2. Khó khăn Khoa học công nghệ ở Việt Nam ch ưa được đầu tư xứng tầm, thiếuvốn để đầu tư phát triển khoa học công nghệ. 2 Phần lớn các doanh nghiệp VN là vừa và nhỏ, ch ưa đánh giá đ ầy đ ủđược vai trò của đầu tư phát triển công nghệ trong việc phát triển bềnvững. Nguồn nhân lực của Việt Nam chủ yếu là lao động ph ổ thông, ch ưacó trình độ, tri thức về các khoa học kỹ thuật cao. Vì v ậy khi s ử dụngnguồn nhân lực này cần thêm chi phí và thời gian để đ ào tạo bồi dưỡng,thích ứng với các công nghệ mới. Các cơ chế chính sách thiếu đồng bộ, không cụ thể, không khuyếnkhích được sự phát triển của khoa học công nghệ dẫn đến hiện tượng“chảy máu chất xám”. II. Tình hình chuyển giao công nghệ ở Việt Nam1. Hoạt động chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam là việc tổchức, cá nhân hoạt động ở nước ngoài chuyển giao công nghệ cho tổchức, cá nhân hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam. Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam đây được coilà luồng chính và có số lượng lớn. Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp đã biết cách tiếp nhận và ứng dụngcông nghệ để đem lại hiệu quả kinh tế. Ví dụ như c ông nghệ chiết lạnhAseptic được Tân Hiệp Phát đưa vào triển khai từ tháng 11/2006 hiệnđang được áp dụng cho tất cả sản phẩm của tập đoàn. Các sản phẩm đemlại lợi ích cho doanh nghiệp này nh ư trà xanh không độ, trà thảo mộc Dr.Thanh, nước tăng lực Number 1, sữa đậu nành Number 1 Soya.2. Hoạt động chuyển giao công nghệ của Việt Nam ra nước ngoài Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra n ước ngoài là việc tổ chức,cá nhân hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam chuyển giao công nghệ cho tổchức, cá nhân hoạt động ở nước ngoài. Hiện nay Việt Nam chủ yếu thực hiện chuyển giao công nghệ chocác nước như Lào, Campuchia và một số nước Châu Phi. Việt Nam đã chuyển giao sang Lào nhiều công nghệ sản xuất, chănnuôi giúp Lào phát tiển nông nghiệp. Chẳng hạn như công nghệ nuôitrồng và chế biến nấm tại Linh hoa phan (Lào). Ngoài ra, Việt Nam đãgiúp Lào đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ. 3 Việt Nam cũng chuyển giao cho Cộng hòa Benin và Cộng hòaNigesia (Châu Phi) công nghệ nuôi cá nước ngọt năng suất cao, trồnggiống lúa lai, cà chua, đậu và nấm. Hoạt động chuyển giao công nghệ của Việt Nam không chỉ cho cácnước đang và chậm phát triển mà nhiều còn được chuyển giao sang cácquốc gia phát triển: Ví dụ Phát minh của nhà khoa học Nguyễn Văn Thanhtạo ra chất chống và chữa c ...

Tài liệu được xem nhiều: