Danh mục

Tài liệu Kinh tế vĩ mô về lạm phát

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 158.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bản word cho thảo luận nhóm kinh tế vĩ mô, chủ đề: Tìm hiểu một số tác động của lạm phát tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam, tới sự phân hóa giàu nghèo trong thời gian qua… Phân tích các biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay.Gồm tổng quan về lạm phát, tác động của lạm phát (nêu kĩ phần tác động lạm phát đến phát triển kinh tế, phân hóa giàu nghèo), biện pháp kiềm chế lạm phát......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Kinh tế vĩ mô về lạm phát Bài thảo luận môn: Kinh tế vĩ mô Giảng viên: Nguyễn Như Trang Nhóm 8 Chủ đề: Tìm hiểu một số tác động của lạm phát tới sự phát triển kinh tếcủa Việt Nam, tới sự phân hóa giàu nghèo…trong thời gian qua. Phân tích cácbiện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay. Các thành viên trong nhóm: 1) Đặng Thị Tiểu Mai 2) Lương Thị Hồng 3) Phạm Ngọc Mai 4) Lý Mai Thùy 5) Lương Thị Hồng Hạnh 6) Trần Thị Chang 7) Bùi Thị Bích Phương 8) Quản Thị Hồng 9) Nguyễn Thị Lâm AnhLạm phát là một trong những chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế của mộtquốc gia nhưng cũng là một trong những trở ngại lớn nhất trong công cuộc pháttriển đất nước. Qua bài trình bày của mình, nhóm 8 mong rằng sẽ cung cấp chocác bạn thêm một số thông tin liên quan đến vấn đề này.1. Khái niệm lạm phát Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mứcgiá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thịtrường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thìlạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác*Các loại lạm phát- Lạm phát vừa phải- Lạm phát phi mã- Siêu lạm phát*Nguyên nhân gây ra lạm phát- Lạm phát do cầu kéo- Lạm phát do chi phí đẩy- Lạm phát do tiền tệ- Lạm phát ỳ2. Tác động của lạm phát:2.1. Tác động của lạm phát đến sự phát triển kinh tếLạm phát được coi là hiện tượng tất yếu của nền kinh tế đang phát triển. Giữalạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ đánh đổi lẫn nhau. Lạm phát cóthể coi là kẻ thù của tăng trưởng, tuy nhiên chúng lại là vấn đề luôn tồn tại songsong với nhau. Mọi hoạt động kiềm chế lạm phát có xu hướng làm tăng thấtnghiệp, gây ra tình trạng đình trệ sản xuất, do đó kìm hãm tăng trưởng kinh tế.Một đất nước dành ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế thì phải chấp nhận lạm phátđi kèm với nó. Cụ thể:* Tác động tích cực- Lạm phát vừa phải tạo một sự chênh lệch giá hàng hóa dịch vụ giữa các vùnglàm thương mại năng động hơn.- Các doanh nghiệp vì thế sẽ tăng sản xuất đẩy mạnh cạnh tranh đưa ra thịtrường nhiều sản phẩm hơn với chất lượng cao hơn- Lạm phát vừa phải làm cho đồng nội tệ mất giá nhẹ so với đồng ngọai tệĐây là lợi thế để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu tăng thu ngoại hối, khuyếnkhích sản xuất trong nước phát triển, lạm phát vừa phải tương đồng với một tỷlệ thất nghiệp vừa phải* Tác động tiêu cực- Lạm phát làm cho tiền tệ không còn giữ được chức năng thước đo giá trị haynói đúng hơn là thước đo này co dãn thất thường, do đó xã hội không thể tínhtoán hiệu quả, điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của mình.- Môi trường lạm phát cao, sức mua của đồng tiền bị bào mòn, nó như một lo ạithuế đánh vào thu nhập thực tế của người có thu nhập. Điều này ai cũng bi ết,như trước đây, 10 nghìn mua được một kg gạo, hiện tại mua được ½ kg thôi. - Lạm phát kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hóa, bất động sản, vàng bạc…gây ra tình trạng khan hiếm hàng hóa không bình thường và lãng phí.- Xuyên tạc bóp méo các yếu tố của thị trường làm cho các điều kiện của thịtrường bị biến dạng. Hầu hết các thông tin kinh tế đều thể hiện trên giá cả hànghóa, giá cả tiền tệ, giá cả lao động…Một khi những giá cả này tăng hay gi ảmđột biến và liên tục thì các yếu tố của thị trường không thể tránh khỏi bị thổiphồng hoặc bóp méo.- Sản xuất phát triển không đều, vốn chạy vào những ngành nào có lợi nhuậncao.- Ngân sách bội chi ngày càng tăng trong khi các khoản thu ngày càng giảm v ềmặt giá trị.- Đối với ngân hàng, lạm phát làm cho hoạt động bình thường của ngân hàng bịphá vỡ, ngân hàng không thu hút. được các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hộiTừ số liệu tổng hợp ở trên cho thấy hệ số tương quan giữa chỉ số lạm phát CPIvà GDP là r= -0,426. Điều đó có nghĩa là 95,7% số liệu trên Bảng 1 cho thấy khilạm phát tăng 1% sẽ đẩy tăng trưởng kinh tế tăng chậm lại 0,42% và ngược lại.Như vậy, nếu muốn tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, Việt Nam phải thực hiệnnhiều biện pháp nhằm kiềm chế giảm lạm phát.(Nguồn: Tài liệu sưu tập của SCDRC trong lạm phát và tốc độ phát triển kinh tếở Việt Nam)Trong năm 2012, GDP chỉ tăng trưởng 5,03%, là mức tăng trưởng thấp nhất sovới 12 năm trước đó, thấp hơn mức dự kiến 5,3% của Chính phủ trong khi chỉ sốCPI là 6,81%.2.2 Tác động của lạm phát tới sự phân hóa giàu nghèo+ Lạm phát tăng cao có tác động xấu và nặng nề đến đời sống của những ngườinghèo, người thu nhập thấp và đặc biệt những người có nguồn thu nhập chủ yếutừ tiền công, tiền lương, tiền trợ cấp xã hội.Với những người giàu, có điều kiện sẽ ít bị tác động hơn vì trong tổng thu nhập,họ chỉ phải sử dụng một phần cho chi tiêu hàng ngày. Còn những người nghèo thìhầu hết thu nhập dùng cho chi tiêu hàng ngày, có bao nhiêu phải chi hết, thậm chíkhông đủ mà chi. Vì vậy, giá cả lên sẽ khiến cuộc sống vốn eo hẹp của nhómđối tượng này càng eo hẹp và khó khăn hơn. Nếu giá cả càng tăng thì càng tácđộng tiêu cực đến người nghèo và quá trình đó sẽ làm phân hóa giàu nghèo càngmạnh hơn.+ Lạm phát làm cho việc phân phối lại sản phẩm xã hội và thu nhập trong nềnkinh tế qua giá cả đều khiến quá trình phân hóa giàu nghèo nghiêm trọng hơn.Làm cho một số người nắm giữ các hàng hóa có giá trị tăng đột biến giàu lênnhanh chóng và những người có các hàng hóa mà giá cả của chúng không tănghoặc tăng chậm và người giữ tiền bị nghèo đi.+ Lạm phát làm giảm sức mua thực tế của nhân dân về hàng tiêu dùng và buộcnhân dân phải giảm khối lượng hàng tiêu dùng, đặc biệt là đời sống cán bộ côngnhân viên ngày càng khó khăn. Mặt khác lạm phát cũng làm thay đổi nhu cầu tiêudùng, khi lạm phát gay gắt sẽ gây nên hiện tượng là tìm cách tháo chạy ra khỏiđồng tiền và tìm mua bất cứ hàng hóa dù không có nhu cầu. Từ đó làm giàu chonhững người đầu cơ tích trữ.  Chính vì các tác hại trên, việc kiểm soát lạ ...

Tài liệu được xem nhiều: