Danh mục

Tài liệu Luật Ngoại giao và lãnh sự

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 343.21 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luật ngoại giao và lãnh sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc tế, bao gồm tổng thể các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ về tổ chức và hoạt động của các cơ quan quan hệ đối ngoại nhà nước cùng các thành viên của các cơ quan này, đồng thời cũng điều chỉnh các vấn đề về quyền ưu đãi và miễn trừ của tổ chức quốc tế liên Chính phủ cùng thành viên của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Luật Ngoại giao và lãnh sựLuật Ngoại giao và lãnh sựCùng với sự xuất hiện của nhà nước, những mối quan hệ bang giao giữa cácquốc gia được hình thành một cách khách quan. Thời gian đầu (Chế độ nhànước chiếm hữu nô lệ) Các mối quan hệ này chủ yếu mang tính khu vực, bóhẹp trong phạm vi một số các quốc gia trong cùng khu vực địa lý nhất định.Các quốc gia thúc đẩy mối quan hệ láng giềng thân thiện thông qua các sứgiả, sứ thần đại diện cho nước mình hoặc cho nhà vua, thực hiện một sốchức năng nhiệm vụ nhất định như thương thuyết, thoả thuận những vấn đềchiến tranh, hoà bình, thành lập liên minh, xúc tiến thương mại, thực hiệncác nhiệm vụ đặc biệt khác… Một trong những nguyên tắc cổ điển của Luậtngoại giao và lãnh sự được hình thành trong thời kỳ này là việc sứ giả, sứthần được hưởng quyền bất khả xâm phạm ở nước mà họ được cử tới.Nguyên tắc đó được củng cố và phát triển cùng với sự phát triển của luậtngoại giao và lãnh sự - một trong các ngành cổ điển nhất của Luật quốc tế,đóng vai trò là nguyên tắc quan trọng trong ngành luật này.Luật ngoại giao và lãnh sự thực sự phát triển mạnh mẽ khi ở châu Âu xuấthiện các cơ quan đại diện ngoại giao thường trực ở nước ngoài (Thế kỷ XVI- XVII). Cơ quan lãnh sự mặc dù ra đời sớm hơn cơ quan đại diện ngoạigiao (Thế kỷ thứ III T.C.N ở Hi Lạp cổ đại) nhưng chỉ tăng cường chứcnăng của mình vào thời kỳ phong kiến ở Châu Âu.Hiện nay, trong xu thế hội nhập, quan hệ ngoại giao và lãnh sự giữa cácquốc gia ngày càng phát triển mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển quan hệngoại giao và lãnh sự chính là sự phát triển của hệ thống pháp luật điềuchỉnh quan hệ ngoại giao và lãnh sự giữa các nước như các điều ước quốc tếsong phương và đa phương giữa các quốc gia, các tập quán quốc tế ngàycàng được hình thành và củng cố, pháp luật của các quốc gia điều chỉnh vấnđề quan hệ ngoại giao lãnh sự… I. Khái niệm, các nguyên tắc của luật ngoại giao và lãnh sự 1. Khái niệm Hoạt động ngoại giao, theo nghĩa chung nhất là hoạt động của các cơ quan và những người đại diện của nhà nước dưới các hình thức quan hệ chính thức với nước ngoài như tiến hành đàm phán, trao đổi văn kiện ngoại giao, ký kết các điều ước quốc tế, tham gia các tổ chức quốc tế hay hội nghị quốc tế, đặt các cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài… để thực hiện mục đích, yêu cầu của chính sách đối ngoại của nhà nước1. Để điều chỉnh các mối quan hệ ngoại giao này, các quốc gia phải áp dụng các quy phạm của luật ngoại giao và lãnh sự đã được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của các mối quan hệ quốc tế Luật ngoại giao và lãnh sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc tế, bao gồm tổng thể các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ về tổ chức và hoạt động của các cơ quan quan hệ đối ngoại nhà nước cùng các thành viên của các cơ quan này, đồng thời cũng điều chỉnh các vấn đề về quyền ưu đãi và miễn trừ của tổ chức quốc tế liên Chính phủ cùng thành viên của nó. Đối tượng điều chỉnh của luật Ngoại giao và lãnh sự là các quan hệ về: - Tổ chức và hoạt động của các cơ quan quan hệ đối ngoại của nhà nước cùng thành viên của nó; - Các quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho các cơ quan quan hệ đối ngoại của các quốc gia và các nhân viên của cơ quan đó; - Hoạt động của các phái đoàn đại diện của các quốc gia trong quá trình viếng thăm hoặc tham dự hội nghị quốc tế;1 Đề cương giáo trình Luật Quốc tế - Bộ môn Luật - Học viện quan hệ quốc tế- Hoạt động của các tổ chức quốc tế liên chính phủ và các quyền ưu đãi,miễn trừ dành cho các tổ chức này cũng như các thành viên của tổ chức tạilãnh thổ của các quốc gia.2. Các nguyên tắc của luật Ngoại giao và lãnh sựBên cạnh các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế chi phối toàn bộ các quanhệ trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế thì mỗi ngành luật lại có hệthống các nguyên tắc đặc thù của mình. Trong quan hệ ngoại giao lãnh sự,các quốc gia cũng phải tuân thủ các nguyên tắc đặc thù của luật ngoại giaovà lãnh sự.a. Nguyên tắc Bình đẳng, không phân biệt đối xửXuất phát từ nguyên tắc Bình đẳng giữa các quốc gia có chủ quyền, quan hệngoại giao và lãnh sự là quan hệ bình đẳng trên cơ sở chủ quyền. Sự bìnhđẳng này thể hiện ở chỗ không cho phép có bất cứ sự phân biệt đối xử nàogiữa các nước có chế độ chính trị - xã hội và vị trí địa lý, kinh tế, chính trịkhác nhau. Đối xử trọng thị và bình đẳng là đặc thù của loại hình quan hệhợp tác về ngoại giao và lãnh sự.Cơ sở pháp lý: Điều 47 Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao:“Trong khi thi hành những điều khoản của Công ước này, nước nhận dạidiện không được có sự phân biệt đối xử giữa các nước”. Tuy nhiên, Điểm bKhoản 2 của Điều này cũng chỉ rõ rằng việc c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: