Danh mục

Tài liệu luyện thi đại học môn: Hóa học (Lý thuyết chọn lọc)

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu luyện thi đại học môn "Hóa học - Lý thuyết chọn lọc" cung cấp cho các bạn 200 câu hỏi bài tập trắc nghiệm có đáp án. Hy vọng nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu luyện thi đại học môn: Hóa học (Lý thuyết chọn lọc) TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌCCâu 1: Cho vào ống nghiệm 1 – 2ml dung dịch Na2 SiO 3 đặc. Sục khí CO 2 vào tận đáy ống nghiệmthấy hiện tượng làA. Có H2 SiO 3 được tạo ra, dạng keo Chú ý: Tính axit của H2 CO3 mạnh hơn H2 SiO3B. Có H2 SiO 3 được tạo ra, dạnh tinh thể ` H2 SiO3 là axit dạng keoC. Có H2 SiO 3 được tạo ra, dạng vô định hìnhD. Có H2 SiO 3 được tạo ra, dạng keo lỏng, không tanCâu 2: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa một ml dung dịch brôm trong nước, có màu vàng nhạt.Thêm vào ống thứ nhất 1ml hexan và ống thứ hai 1ml hex-1-en. Lắc đều 2 ống nghiệm, sau đó đểyên 2 ống trong vài phút. Hiện tượng nào sau đây không đúng với thí nghiệm đã choA. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệmB. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhấtC. Dung dịch ban đầu có màu nâu, sau đó màu nâu nhạt dần ở ống thứ 2D. Ở ống nghiệm thứ 2 tạo ra dung dịch đồng nhất.Câu 3: Sục từ từ cho đến dư khí clo vào dung dịch KBr. Hiện tượng quan sát được làA. Dung dịch có màu nâuB. Dung dịch ban đầu có màu nâu đỏ, sau đó màu nâu đỏ nhạt dầnC. Dung dịch ban đầu có màu nâu đỏ, sau đó màu nâu đỏ đậm dầnD. Dung dịch không màu chuyển sang màu nâu đỏ sau đó màu nâu đỏ nhạt dầnCâu 4: Dung dịch X gồm (KI lẫn hồ tinh bột). Cho dung dịch X lần lượt vào các ống nghiệm đựngriêng biệt chất sau: O 3 , Cl2 , S, H2 O 2 , FeCl3 , AgNO 3 . Số ống nghiệm chuyển sang màu xanh làA. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 5: Sục khí H2 S vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4 thấy có kết tủa màu đen xuất hiện.Hiện tượng thí nghiệm trên chứng tỏ điều gìA. H2 S có tính axit yếu hơn H2 SO4 Chú ý: Đáp án A cũng làB. H2 S có tính axit mạnh hơn H2 SO4 , nên đẩy được gốc SO24 ra khỏi muối. nhận xét đúng nhưng không đúng cho hiệnC. Kết tủa CuS không tan trong axit mạnh tượng thí nghiệmD. Phản ứng này thuộc loại phản ứng oxi hóa khử.Câu 6: Khi làm thí nghiệm trực tiếp với P trắng cần lưu ý 1 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌCA. Cầm bằng tay, có đeo găngB. Dùng kẹp gắp nhanh mẩu P ra khỏi lọ, cho ngay vào nước khi chưa dùng đến.C. Tránh P trắng tiếp xúc với nước.D. Nếu chưa đùng tới, cứ để mẩu P trắng trong đĩa ngoài không khí, lúc dùng lấy cho tiệnCâu 7: Khi cho dung dịch NH3 và dung dịch CuSO 4 cho đến dư thìA. Không thấy kết tủa xuất hiệnB. Ban đần có kết tủa màu xanh xuất hiện sau đó kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lam đậmC. Có kết tủa màu xanh, không tanD. Sau một thời gian mới thấy kết tủa màu xanh.Câu 8: Khi cho từ từ dung dịch NH3 /NH4 Cl vào dung dịch CuSO 4 cho đến dư thìA. Không thấy kết tủa xuất hiện, dung dịch có màu xanh lam đậmB. Có kết tủa keo xanh, sau đó tanC. Kết tủa xanh xuất hiện vào không tanD. Lúc đầu dung dịch không có hiện tượng gì, sau đó thấy kết tủa màu xanh không tan.Câu 9: Cho một lượng nhỏ clorua vôi vào dung dịch HCl đặc. Hiện tượng xảy ra là gì?A. Clorua vôi tan, có khí màu vàng mùi sốc thoát ra B. Không có hiện tượng gìC. Clorua vôi tan, khí không màu, mùi sốc thoát ra D. Clorua vôi tanCâu 10: Cho đinh sắt đã được đánh sạch vào dung dịch CuSO 4 sau một thời gian hiện tượng quansát được làA. Dung dịch có màu xanh đậm hơnB. Dung dịch có màu xanh nhạt đi, có kết tủa đỏ gạch bám ngoài thanh sắtC. Màu xanh của dung dịch bị nhạt dần, có kết tủa đỏ gạch bám ngoài thanh sắtD. Có kết tủa đỏ gạch bám ngoài thanh sắt, dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu nâu đỏCâu 11: Hiện tượng xảy ra khi cho HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 làA. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa keo trắng sau đó tanC. Có khí thoát ra D. Có kết tủa keo trắng, không tanCâu 12: Hiện tượng xảy ra khí sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 2 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện ...

Tài liệu được xem nhiều: