Danh mục

Tài liệu Lý luận về công tác kế hoạch tiêu thụ sản phẩm - ĐH Kinh tế Quốc dân

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.73 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu này trình bày các nội dung sau: khái niệm chung về tiêu thụ sản phẩm, sự cần thiết của tiêu thụ sản phẩm, khái niệm, sự cần thiết và ý nghĩa của kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, trình tự và phương pháp xây dựng kế hoạch tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Lý luận về công tác kế hoạch tiêu thụ sản phẩm - ĐH Kinh tế Quốc dânLý luận về công tác kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc DânLý luận về công tác kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các tác giả: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/1083a4c2MỤC LỤC1. Khái niệm chung về tiêu thụ sản phẩm2. Sự cần thiết của tiêu thụ sản phẩm3. Khái niệm, sự cần thiết và ý nghĩa của kế hoạch tiêu thụ sản phẩm4. Trình tự và phương pháp xây dựng kế hoạch tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệpthương mạiTham gia đóng góp 1/17Khái niệm chung về tiêu thụ sản phẩmKhái niệm chung về tiêu thụ sản phẩmTheo nghĩa hẹp, quá trình tiêu thụ sản phẩm gắn liền với sự thanh toán giữa người muavà người bán và sự chuyển quyền sở hữu hàng hoá.Theo nghĩa rộng thì tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từviệc nghiên cứu tìm hiêu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chứcsản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệuquả cao nhất.Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá, quá trình chuyển hoá hìnhthái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền. Sản phẩm được coi là tiêu thụ khi được kháchhàng chấp nhận thanh toán tiền hàng. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quátrình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá là sản phẩm sản xuấtđể bán và thu lợi nhuận.Thực tế cho thấy, thích ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế khác nhau, công tác tiêu thụsản phẩm được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung, vấn đề tiêu thụ sản phẩm được thực hiện hết sức đơn giản. Nhà nước cấpchỉ tiêu cung ứng vật tư cho các đơn vị sản xuất theo số lượng đa xác định trước và quanhệ giữa các ngành và các bộ phận trọng nền kinh tế chủ yếu là quan hệ dọc, được kếhoạch hoá bằng chế độ cấp phát giao nộp sản phẩm hiện vật. Các doanh nghiệp chủ yếuthực hiện chức năng sản xuất, việc đảm bảo các yếu tố vật chất đầu vào như; nguyên vậtliệu, nhiện liệu… được cấp trên bao cấp theo các chỉ tiêu cấp phát. Hoạt động tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp trong thời kỳ này được thực hiện theo kế hoạch giao nộpsản phẩm với giá cả và địa chỉ do nhà nước quy định sẵn. Do không có môi trường cạnhtranh chất lượng hàng hoá ngày càng giảm sút, mẫu mã kiểu dáng ngày càng đơn điệu.Như vậy trong nền kinh tế tập trung khi mà ba vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì? sản xuấtbào nhiêu? sản xuất cho ai? đều do Nhà nước quyết định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ làviệc tổ chức bán sản phẩm hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả được ấn định từtrước. Còn trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ là mục đích cơ bản của sản xuất hànghoá, hàng hoá sản xuất ra có tiêu thụ được thì doanh nghiệp mới thu được lợi nhuận,mới hoàn thành được vòng chu chuyển vốn kinh doanh và thực hiện quá trình tái sảnxuất mở rộng. Trong thời kỳ này, tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất với người tiêudùng, nó giúp cho người sản xuất nắm bắt kịp thời những thông tin phản hồi để tổ chứcsản xuất với số lượng, chất lượng và thời gian hợp lý, đồng thời khách hàng được tìmhiểu kỹ về hàng hoá tăng khả năng thoả mãn nhu cầu. 2/17Chuyển sang cơ chế thị trường các doanh nghiệp luôn đối mặt với môi trường kinhdoanh biến động không ngừng và có rất nhiều rủi ro cũng như thách thức. áp lực cạnhtranh ngày càng gia tăng và khâu tiêu thụ sản phẩm được coi là một trong nhũng khókhăn hàng đầu hiện nay của các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế, nhấtlà các doanh nghiệp sản xuất phải tự chịu trách nhiệm với tất cả các quyết định sản xuấtkinh doanh của mình. Do vậy mà hiện nay, tiêu thụ sản phẩm đã trở thành vấn đề sốngcòn của mọi doanh nghiệp. 3/17Sự cần thiết của tiêu thụ sản phẩmSự cần thiết của tiêu thụ sản phẩm:Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là một trongsáu chức năng hoạt động của doanh nghiệp là: sản xuất, tiêu thụ, hậu cần kinh doanh, tàichính, kế toán, quản trị doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là thực hiện mục đích của sảnxuất hàng hoá, là đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đề nơi tiêu ding. Nó là khâu lưu thônghàng hoá, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu ding. Trong quá trình tuần hoàn các nguồnvật chát, việc mua và bán các sản phẩm của doanh nghiệp được thực hiện, giữa hai khâunày có sự khác nhau, quyết định tới bản chất của hoạt động thương mại đầu vào và hoạtđộng thương mạ ...

Tài liệu được xem nhiều: