Tài liệu Lý thuyết mạch - Nguyễn Quốc Dinh
Số trang: 183
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Lý thuyết mạch" trình bày nội dung thông qua các chương sau: chương 1 các khái niệm cơ bản, chương 2 các phương pháp cơ bản phân tích mạch, chương 3 đáp ứng quá độ trong các mạch RLC, chương 4 đáp ứng tần số của mạch, chương 5 mạng bốn cực, chương 6 tổng hợp mạch tuyến tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Lý thuyết mạch - Nguyễn Quốc DinhHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG NGUYỄN QUỐC DINH – BÙI THỊ DÂN IT TÀI LIỆU LÝ THUYẾT MẠCH PT (Dùng cho hệ đào tạo đại học) Chủ biên NGUYỄN QUỐC DINH HÀ NỘI 2013 LỜI GIỚI THIỆULý thuyết mạch là một trong số các môn cơ sở của kỹ thuật điện tử, viễn thông, tự động hoá,nhằm cung cấp cho sinh viên khả năng nghiên cứu các mạch tương tự, đồng thời nó là cơ sởlý thuyết để phân tích các mạch số. Nội dung chính của học phần này đề cập tới các loại bàitoán mạch kinh điển và các phương pháp phân tích-tổng hợp chúng.Học liệu này gồm có sáu chương. Chương I đề cập đến các khái niệm, các thông số cơ bảnc ủa lý thuyết mạch, đồng thời giúp sinh viên có một cách nhìn tổng quan những vấn đề màmôn học này quan tâm. Chương II nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông số trạng thái củamạch điện, các nguyên lý và các phương pháp cơ bản phân tích mạch điện. Chương III đisâu nghiên cứu phương pháp phân tích các quá trình quá độ trong mạch. Chương IV trình bàycác cách biểu diễn hàm mạch và phương pháp vẽ đặc tuyến tần số của hàm mạch. Chương V ITđề cập tới lý thuyết mạng bốn cực và ứng dụng trong nghiên cứu một số hệ thống. Chương VIgiới thiệu các vấn đề cơ bản trong tổng hợp mạch tuyến tính. Cuối cùng là một số phụ lục vàtài liệu tham khảo cho công việc biên soạn.Đây là lần soạn thảo thứ tư. Tác giả đã có nhiều cố gắng cấu trúc lại nội dung nhưng cũng PTkhông thể tránh khỏi những sai sót. Xin chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp của bạn đọc vàđồng nghiệp. Các ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ dinhptit@gmail.com. Nguyễn Quốc Dinh MỤC LỤCLời nói đầuTừ và thuật ngữ viết tắtChương I: Các khái niệm cơ bản 31.1. Mạch điện trong miền thời gian 31.1.1 Tín hiệu liên tục 31.1.2 Mô hình mạch điện 41.1.3 Thông số tác động và thụ động của mạch 71.2. Mạch điện trong miền tần số 15 IT1.2.1 Các dạng biểu diễn của số phức1.2.2 Phức hóa dao động điều hòa1.2.3 Trở kháng và dẫn nạp 15 16 16 PT1.3. Cấu trúc hình học của mạch 241.4. Tính chất tuyến tính, bất biến, nhân quả và tương hỗ của mạch 251.4.1 Tính tuyến tính, bất biến và nhân quả 251.4.2 Tính tương hỗ của mạch 271.5. Công suất 271.5.1 Các thành phần công suất 271.5.2 Điều kiện để công suất tải đạt cực đại 291.6. Các định luật Kirchhoff 291.6.1 Định luật Kirchhoff 1 291.6.2 Định luật Kirchhoff 2 301.7. Kỹ thuật tính toán trong lý thuyết mạch 321.7.1 Chuẩn hóa giá trị 321.7.2 Các đại lượng logarit 32Câu hỏi và bài tập chương I 33Chương II: Các phương pháp cơ bản phân tích mạch 382.1. Phương pháp dòng điện nhánh 382.2. Phương pháp dòng điện vòng 402.3. Phương pháp điện áp nút 442.4. Định lý nguồn tương đương 492.5. Nguyên lý xếp chồng 53Câu hỏi và bài tập chương II 55Chương III: Đáp ứng quá độ trong các mạch RLC 60 IT3.1. Các phương pháp phân tích mạch quá độ3.2. Biến đổi Laplace3.2.1 Biến đổi Laplace thuận 60 62 62 PT3.2.2 Các tính chất của biến đổi Laplace 633.2.3 Biến đổi Laplace của một số hàm thường dùng 643.2.4 Biến đổi Laplace ngược, phương pháp Heaviside 643.2.5 Mố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Lý thuyết mạch - Nguyễn Quốc DinhHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG NGUYỄN QUỐC DINH – BÙI THỊ DÂN IT TÀI LIỆU LÝ THUYẾT MẠCH PT (Dùng cho hệ đào tạo đại học) Chủ biên NGUYỄN QUỐC DINH HÀ NỘI 2013 LỜI GIỚI THIỆULý thuyết mạch là một trong số các môn cơ sở của kỹ thuật điện tử, viễn thông, tự động hoá,nhằm cung cấp cho sinh viên khả năng nghiên cứu các mạch tương tự, đồng thời nó là cơ sởlý thuyết để phân tích các mạch số. Nội dung chính của học phần này đề cập tới các loại bàitoán mạch kinh điển và các phương pháp phân tích-tổng hợp chúng.Học liệu này gồm có sáu chương. Chương I đề cập đến các khái niệm, các thông số cơ bảnc ủa lý thuyết mạch, đồng thời giúp sinh viên có một cách nhìn tổng quan những vấn đề màmôn học này quan tâm. Chương II nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông số trạng thái củamạch điện, các nguyên lý và các phương pháp cơ bản phân tích mạch điện. Chương III đisâu nghiên cứu phương pháp phân tích các quá trình quá độ trong mạch. Chương IV trình bàycác cách biểu diễn hàm mạch và phương pháp vẽ đặc tuyến tần số của hàm mạch. Chương V ITđề cập tới lý thuyết mạng bốn cực và ứng dụng trong nghiên cứu một số hệ thống. Chương VIgiới thiệu các vấn đề cơ bản trong tổng hợp mạch tuyến tính. Cuối cùng là một số phụ lục vàtài liệu tham khảo cho công việc biên soạn.Đây là lần soạn thảo thứ tư. Tác giả đã có nhiều cố gắng cấu trúc lại nội dung nhưng cũng PTkhông thể tránh khỏi những sai sót. Xin chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp của bạn đọc vàđồng nghiệp. Các ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ dinhptit@gmail.com. Nguyễn Quốc Dinh MỤC LỤCLời nói đầuTừ và thuật ngữ viết tắtChương I: Các khái niệm cơ bản 31.1. Mạch điện trong miền thời gian 31.1.1 Tín hiệu liên tục 31.1.2 Mô hình mạch điện 41.1.3 Thông số tác động và thụ động của mạch 71.2. Mạch điện trong miền tần số 15 IT1.2.1 Các dạng biểu diễn của số phức1.2.2 Phức hóa dao động điều hòa1.2.3 Trở kháng và dẫn nạp 15 16 16 PT1.3. Cấu trúc hình học của mạch 241.4. Tính chất tuyến tính, bất biến, nhân quả và tương hỗ của mạch 251.4.1 Tính tuyến tính, bất biến và nhân quả 251.4.2 Tính tương hỗ của mạch 271.5. Công suất 271.5.1 Các thành phần công suất 271.5.2 Điều kiện để công suất tải đạt cực đại 291.6. Các định luật Kirchhoff 291.6.1 Định luật Kirchhoff 1 291.6.2 Định luật Kirchhoff 2 301.7. Kỹ thuật tính toán trong lý thuyết mạch 321.7.1 Chuẩn hóa giá trị 321.7.2 Các đại lượng logarit 32Câu hỏi và bài tập chương I 33Chương II: Các phương pháp cơ bản phân tích mạch 382.1. Phương pháp dòng điện nhánh 382.2. Phương pháp dòng điện vòng 402.3. Phương pháp điện áp nút 442.4. Định lý nguồn tương đương 492.5. Nguyên lý xếp chồng 53Câu hỏi và bài tập chương II 55Chương III: Đáp ứng quá độ trong các mạch RLC 60 IT3.1. Các phương pháp phân tích mạch quá độ3.2. Biến đổi Laplace3.2.1 Biến đổi Laplace thuận 60 62 62 PT3.2.2 Các tính chất của biến đổi Laplace 633.2.3 Biến đổi Laplace của một số hàm thường dùng 643.2.4 Biến đổi Laplace ngược, phương pháp Heaviside 643.2.5 Mố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật chuyển mạch Kỹ thuật truyền số liệu Mạng viễn thông Lý thuyết mạch Mạch tuyến tính Kỹ thuật điện tử viễn thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
24 trang 348 1 0
-
Đề xuất xây dựng chiến lược quốc gia về an toàn không gian mạng
12 trang 188 0 0 -
Bài giảng Cơ sở truyền số liệu: Chương 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
10 trang 109 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật chuyển mạch - Học viện kỹ thuật quân sự
302 trang 67 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng các DSP khả trình trong 3G (HV Công nghệ Bưu chính viễn thông)
35 trang 64 0 0 -
Giáo trình Thực hành Viễn thông chuyên ngành - KS Nguyễn Thị Thu
279 trang 62 0 0 -
Lý thuyết mạch (bài tập có lời giải)
212 trang 54 0 0 -
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 49 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu: Phần 1
147 trang 35 0 0 -
Cải tiến một số thuật toán heuristic giải bài toán clique lớn nhất
9 trang 34 0 0