Danh mục

TÀI LIỆU MIGRAINE

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.07 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đau đầu là 1 trong những chứng bệnh thần kinh mà loài người sớm biết tới nhất. Vào năm 1125 - 1110 trước công nguyên, người ta đã phân biệt được Bệnh đau nửa đầu với các chứng đau đầu khác. Mặc dù đã được biết đến từ hàng ngàn năm, nhưng phải tới thế kỷ thứ II. sau công nguyên Bệnh đau nửa đầu mới được Arétée de Capodoce đặt cho một tên riêng là “Đau đầu dị thường” (Heterocrania). Sau đó danh từ riêng này còn được thay đổi nhiều lần qua các thời kỳ như “Đau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU MIGRAINE MIGRAINE1. Lịch sử.Đau đầu là 1 trong những chứng bệnh thần kinh mà loài người sớm biết tới nhất.Vào năm 1125 - 1110 trước công nguyên, người ta đã phân biệt được Bệnh đaunửa đầu với các chứng đau đầu khác. Mặc dù đã được biết đến từ hàng ngàn năm,nhưng phải tới thế kỷ thứ II. sau công nguyên Bệnh đau nửa đầu mới được Arétéede Capodoce đặt cho một tên riêng là “Đau đầu dị thường” (Heterocrania). Sau đódanh từ riêng này còn được thay đổi nhiều lần qua các thời kỳ như “Đau nửa đầu”(Hemicrania; Hemigrania) hoặc Migranea. Tên gọi Migren (Migraine) đ ược cáctác giả Pháp đặt từ thế kỷ thứ XIV. và được xử dụng cho tới nay. Cùng thời giantrên loài người cũng đã tìm thấy nhiều bài thuốc chữa trị các chứng đau đầu khácnhau.2. Phân loại theo IHS năm 1988 1- Migren không có aura 2- Migren có aura - Migren có aura điển hình - Migren có aura kéo dài - Migren lịêt nửa người gia đình- Migren nền- Aura Migren không có đau đầu- Migren có aura bắt đầu cấp tính3- Migren liệt vận nhãn4- Migren võng mạc5- Các hội chứng chu kỳ ở trẻ em có thể là tiền báo hoặc kèm theo Migren- Cơn chóng mặt lành tính trẻ em- Bán liệt thay đổi trẻ em- Tai biến của Migren (Migren phức tạp hoá)+ Trạng thái Migren+ Nhồi máu não do Migen6- Migren không đáp ứng các tiêu chuẩn trên3- Dịch tễ- Đau đầu là một trong những triệu chứng có tỷ lệ cao nhất của nhiều loại bệnhkhác nhau.- Theo thống kê của phòng khám bệnh bệnh viện 103 thì có tới 50 % bệnh nhân tớikhám có triệu chứng đau đầu.- Trong các chứng đau đầu thường gặp hàng ngày thì Migren (MG) có tỷ lệ caonhất. Đa số tác giả cho rằng khoảng 5- 10% dân số thế giới, 10- 11% nam giới vàkhoảng 12- 19% phụ nữ mắc bệnh MG. Tỷ lệ giới tính; nam/ nữ 1/3. Lứa tuổicó tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là 15- 30 tuổi.II. BỆNH CĂN, BỆNH SINH1. Bệnh căn- Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, tính chất gia đình của bệnh đã được các tác giảkhănbgr định, dần dần nguồn gốc di truyền của Migren ngày càng thểhiện rõ, ngàynay người ta đã chứng minh đựơc rằng 1 trong các thể Migren (Migren liệt nửangười) có Gen di truyền nằm ở tay ngắn của cặp nhiễm sắc thể thứ 19.- Nhiều tác giả nhận xét rằng Migren nằm trong phổ lâm sàng của nhóm bệnh cótên “Bệnh động mạch não di truyền trội theo nhiễm sắc thể thường với nhồi máudưới vỏ và bệnh não chất trắng” (cerebral autosomal dominant arteriopathy withsubcortical infarcts and leucoencephalopathy= CADASIL).- Qua đó ta thấy, đa số tác giả cho rằng nguyên nhân của bệnh Migren là thay đổibộ Gen di truyền của các bệnh nhân.2. Bệnh sinh Ngày nay có 3 thuyết về bệnh sinh của Migren.- Thuyết mạch máu- thể dịch (vascular Hypothese) do Wolff để xướng năm 1963.- Thuyết neuron thần kinh (Neuronal Hypothese) của Lauritzen năm 1986.- Thuyết dây V- mạch (trigemino- vascular Pathogenese) của Moskowitz năm1988 (kết hợp 2 thuyết trên).2.1- Thuyết mạch máu- thể dịch: được Graham và Wolff (1937), sau đó là Wolffvà cộng sự khái quát như sau:“Cơn Migren do cả 2 quá trình co và giãn mạch gây nên, đó là 2 pha nối tiếp nhau.Pha co mạch xảy ra ở đầu cơn. Trong giai đoạn này Serotonin được giải phóng ồạt từ các tiểu cầu gây co mạch của vỏ não và các tổ chức ngoài sọ. Hiện tượng nàykhông gây đau đầu mà gây các triệu chứng khu trú thoảng qua trên lâm sàng.Đồng thời Serotonin làm tăng tính thấm thành mạch tạo điều kiện cho cácPlasmakinin thoát ra ngoài gây mẫn cảm các thụ cảm thể đau quanh mạch. Tổchức quanh mạch bị phù nề, viêm vô khuẩn. Sau đó Serotonin bị phân huỷ bởi cácmen Monoaminooxydaza. Sự phân huỷ Serotonin kể trên làm cho nồng độSerotonin trong máu giảm đột ngột dẫn tới mất trương lực thành mạch và gây nênpha thứ 2- pha dãn mạch. Trong pha này các động mạch, tiểu động mạch, tĩnhmạch, tiểu tĩnh mạch (đặc biệt ở vùng động mạch thái dương, động mạch chẩm vàđộng mạch màng não giữa) bị dãn, biên độ mạch của các động mạch đó tăng dẫnđến triệu chứng đau đầu trên lâm sàng.Hiện tượng này còn liên quan đến quá trình mở bất thường các Shunt động- tĩnhmạch trong tuần hoàn sọ não”.2.2- Thuyết Neuron thần kinh: các tác giả đại diện cho thuyết này là Jackson vàGowers ở Anh quốc.- Các tác giả trên cho rằng giả thuyết mạch không phản ánh thoả mãn sự phát triểntuần tự của các triệu chứng aura trong cơn Migren, mà chỉ có những rối loạn đầutiên và trước hết của bản thân tổ chức não mới phản ánh hợp lý quá trình đó.Thuyết này có căn cứ khoá học sau:+ Thứ nhất là quan sát của Lashley (1941) về tốc độ lan rộng của bờ ám điểm thịgiác trong cơn Migren của chính mình, sau đó Laẽo người Braxin đã nghiên cứutrên thực nghiệm và mô tả cái gọi là “ức chế vỏ não lan rộng” (Cortical SpreadingDepression= CSD).+ Thứ 2 là những kết quả nghiên cứu của Olsen và cộng sự ở Koppenhagen(1988): ở giai đoạn ngoài cơn dòng máu vỏ não k ...

Tài liệu được xem nhiều: