Tài liệu: Mối quan hệ giữa 'nhập thế' của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam (Phần 1)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng thế kỉ II sau công nguyên. Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng và to lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Mối quan hệ giữa nhập thế của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam (Phần 1) Mối quan hệ giữa nhập thế của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam Phần 1 Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng thế kỉ II sau công nguyên. Tronglịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng và to lớn. “Nhậpthế” của Phật giáo Việt Nam không những thúc đấy sự phát triển của xã hội,văn hoá Việt Nam, mà còn góp phần vào sự hình thành và phát triển của vănhọc cổ điển Việt Nam, nhất là văn học chữ Hán Việt Nam. I. Đặc trưng “nhập thế” của Phật giáo Việt Nam Phật giáo thông thường chủ trương về “xuất thế”: cuộc đời của con ngườilà một kiếp khổ sở, cho nên cách làm tốt nhất của con người là “xuất thế”, giảithoát. Nhưng trong một giai đoạn khá dài trên lịch sử Việt Nam, nhất là thế kỷ X-XIV, Phật giáo Việt Nam có một đặc trưng rất rõ rệt là “nhập thế”. Từ nhà Đinh,nhà tiền Lê cho đến nhà Lý và nhà Trần, các vị thiền sư thông thạo cả Phật giáolẫn chữ Hán. Họ “đức tính siêu quần, giỏi cả việc nhập thế và xuất thế”(1). Cácthiền sư từ Vạn Hạnh cho đến Minh Không đã “nhập thế” chẳng khác nhà nhođể giúp vua làm việc nước. “Nhập thế” của họ đã góp phần vào việc xây dựngchế độ xã hội phong kiến và sự nghiệp văn hoá giáo dục của Việt Nam lúc bấygiờ. 1. Các nhà sư Phật giáo Việt Nam tham gia giải quyết nhiều côngviệc về mặt chính trị, ngoại giao Trong thời kỳ nhà Đinh(968 ~ 980) và nhà tiền Lê (980 ~1009), nhữngngười trí thức và nhân tài quản lý nhà nước thiếu thốn nghiêm trọng, các vuachúa đều trọng dụng các vị thiền sư Phật giáo, giao cho họ những đặc quyền,để cho họ làm những việc quan trọng về mặt chế định luật pháp, xử lý công việcquân sự, ngoại giao. Trong thời kỳ nhà Lý (1010 ~1225) và nhà Trần (1225~1400), tầng lớp tăng lữ Phật giáo là một thế lực lớn mạnh. Chế độ tổ chức củahọ chặt chẽ từ các cấp tăng lục, tăng thống đến quốc sư. Họ có một địa vị rấtcao trên xã hội lúc bấy giờ. Các vị quốc sư có thể tự do ra vào cung đình, địa vịngang như vương hầu, tể tướng. Các thiền sư tiêu biểu như Khuông Việt, ĐỗPháp Thuận, Vạn Hạnh Mãn Giác, Viên Thông và Huyền Quang... đã góp phầnlớn vào công việc chính trị, ngoại giao của nhà nước trên lịch sử thế kỷ X-XIVcủa Việt Nam. Khuông Việt (933 ~1011) tên thật là Ngô Chân Lưu. Ông là một vị thiền sưđầu tiên tham gia giải quyết nhiều công việc chính trị nhà nước trên lịch sử ViệtNam. Ông đã phụ trợ vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành. Ông thuở nhỏhọc Nho, lớn lên quy y đạo Phật. Năm 40 tuổi, danh tiếng vang dội đến triềuđình. “Vua Đinh Tiên Hoàng (968 ~ 979) vời ông về kinh đô hỏi chuyện. Sư đốiđáp hợp ý, được vua phong làm Tăng Thống. Năm thứ 2 hiệu Thái Bình đượcban hiệu Khuông Việt đại sư”(2). Sau khi lên ngôi, Lê Đại Hành lại trọng dụngKhuông Việt đại sư. “Vua Lê Đại Hành (980 ~ 1005) đối với sư càng đặc biệtkính trọng, phàm các việc quân quốc triều đình, sư đều được tham dự.”(3) Cùng thời với Khuông Việt, thiền sư Đỗ Pháp Thuận (Đỗ Thuận) (915/? ~990) cũng làm cố vấn cho vua Lê Đại Hành. “Trong buổi đầu, khi nhà tiền Lêmới sáng nghiệp, sư có công dựng bàn hoạch định sách lược”(4). Đỗ PhápThuận là một người học vấn uyên bác và có tài ngoại giao. Ông được cử ragiao thiệp với đoàn sứ thần nhà Tống Trung Quốc: “Năm Thiên Phúc thứ bảy(968 ) nhà Tống sai Lý Giác sang sứ. Bấy giờ pháp sư Đỗ Thuận cũng có danhtiếng lớn. Vua sai pháp sư cải trang làm giang lệnh đón tiếp sứ giả ở chỗ sôngquanh. Giác thấy giang lệnh có tài nói chuyện bèn làm thơ tặng”(5). Vạn Hạnh (939/? ~1018) là một thiền sư giao thời giữa nhà Tiền Lê vànhà Lý. Quốc sư “thuở nhỏ thông minh khác thường, học thông ba giao, đọc kỹtrăm nhà, nhưng cọi nhẹ công danh phú quý. Năm 21 tuổi xuất gia, cùng ĐinhHuệ theo hầu học đạo với Thiền Ông đạo giả ở chùa Lục Tổ.” Vạn Hạnh từnglàm cố vấn cho Lê Đại Hành, được vua Lê Đại Hành “đặc biệt tôn kính”(6). LêĐại Hành thường học hỏi, bàn bạc với Thiền sư Vạn Hạnh về những việc quânsự và chính trị. “Năm Thiên Phúc thứ nhất (980) nhà Tống sai Hầu Nhân Bảođem quân sang xâm lược nước ta, đóng quân ở gò Tử Cương núi Giáp Lăng,vua mời sư đến hỏi tình thế thắng bại thế nào. Sư đáp: - Chỉ trong ba, bảy ngày,giặc tất phải lui. Sau quả đúng như thế”(7). Khi nhà Tiền Lê suy tàn, Thiền sưVạn Hạnh đã gây dư luận, ủng hộ Lý Công Uẩn lên làm vua, khai sáng ra nhàLý. Dưới nhà Lý, Lý Thái Tổ (1010 ~1028) phong Vạn Hạnh làm quốc sư. Quốcsư Vạn Hạnh có một địa vị rất cao và danh tiếng rất lớn trong nhà Lý với cônglao dựng nước và giữ nước to lớn của ông. Mãn Giác (1052 ~1096) “hiểu rộng, nhớ giỏi, học thông Nho, Phật”, là“lãnh tụ của pháp môn một thời”(8). Vua Lý Nhân Tông hết sức kính trọng MãnGiác, phong ông “tôn hiệu Hoài Tín đại sư”. Như vậy, đại sư “được dự bànchính sự ngang hàng v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Mối quan hệ giữa nhập thế của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam (Phần 1) Mối quan hệ giữa nhập thế của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam Phần 1 Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng thế kỉ II sau công nguyên. Tronglịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng và to lớn. “Nhậpthế” của Phật giáo Việt Nam không những thúc đấy sự phát triển của xã hội,văn hoá Việt Nam, mà còn góp phần vào sự hình thành và phát triển của vănhọc cổ điển Việt Nam, nhất là văn học chữ Hán Việt Nam. I. Đặc trưng “nhập thế” của Phật giáo Việt Nam Phật giáo thông thường chủ trương về “xuất thế”: cuộc đời của con ngườilà một kiếp khổ sở, cho nên cách làm tốt nhất của con người là “xuất thế”, giảithoát. Nhưng trong một giai đoạn khá dài trên lịch sử Việt Nam, nhất là thế kỷ X-XIV, Phật giáo Việt Nam có một đặc trưng rất rõ rệt là “nhập thế”. Từ nhà Đinh,nhà tiền Lê cho đến nhà Lý và nhà Trần, các vị thiền sư thông thạo cả Phật giáolẫn chữ Hán. Họ “đức tính siêu quần, giỏi cả việc nhập thế và xuất thế”(1). Cácthiền sư từ Vạn Hạnh cho đến Minh Không đã “nhập thế” chẳng khác nhà nhođể giúp vua làm việc nước. “Nhập thế” của họ đã góp phần vào việc xây dựngchế độ xã hội phong kiến và sự nghiệp văn hoá giáo dục của Việt Nam lúc bấygiờ. 1. Các nhà sư Phật giáo Việt Nam tham gia giải quyết nhiều côngviệc về mặt chính trị, ngoại giao Trong thời kỳ nhà Đinh(968 ~ 980) và nhà tiền Lê (980 ~1009), nhữngngười trí thức và nhân tài quản lý nhà nước thiếu thốn nghiêm trọng, các vuachúa đều trọng dụng các vị thiền sư Phật giáo, giao cho họ những đặc quyền,để cho họ làm những việc quan trọng về mặt chế định luật pháp, xử lý công việcquân sự, ngoại giao. Trong thời kỳ nhà Lý (1010 ~1225) và nhà Trần (1225~1400), tầng lớp tăng lữ Phật giáo là một thế lực lớn mạnh. Chế độ tổ chức củahọ chặt chẽ từ các cấp tăng lục, tăng thống đến quốc sư. Họ có một địa vị rấtcao trên xã hội lúc bấy giờ. Các vị quốc sư có thể tự do ra vào cung đình, địa vịngang như vương hầu, tể tướng. Các thiền sư tiêu biểu như Khuông Việt, ĐỗPháp Thuận, Vạn Hạnh Mãn Giác, Viên Thông và Huyền Quang... đã góp phầnlớn vào công việc chính trị, ngoại giao của nhà nước trên lịch sử thế kỷ X-XIVcủa Việt Nam. Khuông Việt (933 ~1011) tên thật là Ngô Chân Lưu. Ông là một vị thiền sưđầu tiên tham gia giải quyết nhiều công việc chính trị nhà nước trên lịch sử ViệtNam. Ông đã phụ trợ vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành. Ông thuở nhỏhọc Nho, lớn lên quy y đạo Phật. Năm 40 tuổi, danh tiếng vang dội đến triềuđình. “Vua Đinh Tiên Hoàng (968 ~ 979) vời ông về kinh đô hỏi chuyện. Sư đốiđáp hợp ý, được vua phong làm Tăng Thống. Năm thứ 2 hiệu Thái Bình đượcban hiệu Khuông Việt đại sư”(2). Sau khi lên ngôi, Lê Đại Hành lại trọng dụngKhuông Việt đại sư. “Vua Lê Đại Hành (980 ~ 1005) đối với sư càng đặc biệtkính trọng, phàm các việc quân quốc triều đình, sư đều được tham dự.”(3) Cùng thời với Khuông Việt, thiền sư Đỗ Pháp Thuận (Đỗ Thuận) (915/? ~990) cũng làm cố vấn cho vua Lê Đại Hành. “Trong buổi đầu, khi nhà tiền Lêmới sáng nghiệp, sư có công dựng bàn hoạch định sách lược”(4). Đỗ PhápThuận là một người học vấn uyên bác và có tài ngoại giao. Ông được cử ragiao thiệp với đoàn sứ thần nhà Tống Trung Quốc: “Năm Thiên Phúc thứ bảy(968 ) nhà Tống sai Lý Giác sang sứ. Bấy giờ pháp sư Đỗ Thuận cũng có danhtiếng lớn. Vua sai pháp sư cải trang làm giang lệnh đón tiếp sứ giả ở chỗ sôngquanh. Giác thấy giang lệnh có tài nói chuyện bèn làm thơ tặng”(5). Vạn Hạnh (939/? ~1018) là một thiền sư giao thời giữa nhà Tiền Lê vànhà Lý. Quốc sư “thuở nhỏ thông minh khác thường, học thông ba giao, đọc kỹtrăm nhà, nhưng cọi nhẹ công danh phú quý. Năm 21 tuổi xuất gia, cùng ĐinhHuệ theo hầu học đạo với Thiền Ông đạo giả ở chùa Lục Tổ.” Vạn Hạnh từnglàm cố vấn cho Lê Đại Hành, được vua Lê Đại Hành “đặc biệt tôn kính”(6). LêĐại Hành thường học hỏi, bàn bạc với Thiền sư Vạn Hạnh về những việc quânsự và chính trị. “Năm Thiên Phúc thứ nhất (980) nhà Tống sai Hầu Nhân Bảođem quân sang xâm lược nước ta, đóng quân ở gò Tử Cương núi Giáp Lăng,vua mời sư đến hỏi tình thế thắng bại thế nào. Sư đáp: - Chỉ trong ba, bảy ngày,giặc tất phải lui. Sau quả đúng như thế”(7). Khi nhà Tiền Lê suy tàn, Thiền sưVạn Hạnh đã gây dư luận, ủng hộ Lý Công Uẩn lên làm vua, khai sáng ra nhàLý. Dưới nhà Lý, Lý Thái Tổ (1010 ~1028) phong Vạn Hạnh làm quốc sư. Quốcsư Vạn Hạnh có một địa vị rất cao và danh tiếng rất lớn trong nhà Lý với cônglao dựng nước và giữ nước to lớn của ông. Mãn Giác (1052 ~1096) “hiểu rộng, nhớ giỏi, học thông Nho, Phật”, là“lãnh tụ của pháp môn một thời”(8). Vua Lý Nhân Tông hết sức kính trọng MãnGiác, phong ông “tôn hiệu Hoài Tín đại sư”. Như vậy, đại sư “được dự bànchính sự ngang hàng v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3407 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 791 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 752 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 723 0 0 -
6 trang 612 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 400 0 0 -
4 trang 379 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 320 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0