Tài liệu Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ hàng hoá tại Doanh nghiệp thương mại - ĐH Kinh tế Quốc dân
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.86 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu gồm các nội dung sau: khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp thương mại, tiêu thụ hàng hoá trong Doanh nghiệp Thương mại, nội dung của tiêu thụ hàng hoá, các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá, sự cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá trong Doanh nghiệp Thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ hàng hoá tại Doanh nghiệp thương mại - ĐH Kinh tế Quốc dânMột số vấn đề lý luận về tiêu thụ hàng hoá tại Doanh nghiệp thương mại Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc DânMột số vấn đề lý luận về tiêu thụ hàng hoá tại Doanh nghiệp thương mại Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các tác giả: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/9d1c2a14MỤC LỤC1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp thương mại2. Tiêu thụ hàng hoá trong Doanh nghiệp Thương mại3. Nội dung của tiêu thụ hàng hoá4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá5. Sự cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá trong Doanh nghiệp Thương mạiTham gia đóng góp 1/24Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệpthương mạiKhái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp thương mạiKhái niệm doanh nghiệp thương mại:Doanh nghiệp thương mại ra đời do sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hoátrong sản xuất: Một bộ phận những người sản xuất tách ra chuyên đưa hàng ra thị trườngđể bán, dần dần công việc đó được cố định vào một số người và phát triển thành các đơnvị, các tổ chức kinh tế chuyên làm nhiệm vụ mua bán hàng hoá để thu lợi nhuận .Nhữngngười đó được gọi là thương nhân. Đầu tiên doanh nghiệp thương mại được xem như làdoanh nghiệp chủ yếu thực hiện các công việc mua bán hàng hoá (T-H-T) sau đó hoạtđông mua bán phát triển và trở nên phức tạp , đa dạng hơn xuất hiện dịch vụ thương mạivà xúc tiến thương mại, do đó doanh nghiệp thương mại được hiểu như là doanh nghiệpchủ yếu thực hiện các hoạt động thương mại.Hoạt động thương mại hiện nay chủ yếu được phân thành 3 nhóm: mua bán hàng hoá,dịch vụ thương mại và xúc tiến thương mại trong đó dịch vụ thương mại gắn liền vớiviệc mua bán hàng hoá, xúc tiến thương mại là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy việcmua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thương mại.Doang nghiệp thương mại có thể thực hiện một hoặc nhiều hoạt động thương mại. Hoạtđộng thương mại gồm một số hành vi thương mại (theo luật thương mại của Nhà nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì hành vi thương mại có 14 loại).Doanh nghiệp thương mại có thể thực hiện các hoạt động khác như sản xuất, cung ứngdịch vụ, đầu tư tài chính …nhưng tỷ trọng hoạt động thương mại vẫn là chủ yếu. Doanhnghiệp thương mại khác với các hộ tư thương hoặc các cá nhân hoạt động thương mạitrên thị trường.Doanh nghiệp thương mại là tổ chức độc lập, có phân công lao động rõ ràng, được quảnlý bằng một bộ chính thức: Doanh nghiệp thương mại có thể thực hiện các hoạt độngthương mại một cách độc lập với các thủ tục đơn giản, nhanh chóng.Đặc điểm của doanh nghiệp thương mại :Đối tượng lao động của các doanh nghiệp thương mại là các sản phẩm hàng hoá hoànchỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp thương mại khôngphải là tạo ra giá trị sử dụng và giá trị mới mà là thực hiện giá trị của hàng hoá, đưa hàng 2/24hoá đến tay người tiêu dùng cuói cùng. Đây là điểm rất khác biệt giữa doanh nghiệpthương mại so với các doanh nghiệp khác.Hoạt động của Doanh nghiệp Thương mại đều hướng tới khách hàng nên việc phâncông chuyên môn hoá trong nội bộ từng doanh nghiệp cũng như giữa các Doanh nghiệpThươg mại bị hạn chế hơn nhiều so với các doanh nghiệp sản xuất.Tính chất liên kết “tất yếu” giữa Doanh nghiệp Thương mại để hình thành nên nghànhkinh tế - kỹ thuật, xét trên góc độ kỹ thuật tương đối lỏng lẻo nhưng lại rất chặt trẽ vànghiêm minh của hoạt động thương mại.Tất cả những đặc điểm trên tạo lên nét đặc thù của Doanh nghiệp Thương mại. Nhưngxu hướng đang phát triển là Doanh nghiệp Thương mại có quan hệ rất chặt chẽ xâmnhập vào các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp dịch vụ dưới hình thức đầu tưvốn cho hình thức đầt tư vốn cho sản xuất đặt hàng với sản xuất kết hợp thực hiện cácdịch vụ trong và sau bán hàng. Những đều nhằm cho người tiêu dùng được thoả mãn tốiđa nhu cầu của mình giúp cho họ có ấn tượng tốt đẹp và hướng tới phụ thuộc vào Doanhnghiệp Thương mại của mình. Qua đó Doanh nghiệp Thương mại ngày càng có lợi. 3/24Tiêu thụ hàng hoá trong Doanh nghiệpThương mạiTiêu thụ hàng hoá trong Doanh nghiệp Thương mạiKhái niệm về tiêu thụ hàng hoá:Trao đổi hàng hoá hay tiêu thụ hàng hoá đã xuất hiện từ rất sớm cùng với sự xuất hiệncủa xã hội loài người. Từ đó đến nay, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất xãhội và trình độ phân công lao động xã hội thì trình độ, phạm vi của quan hệ trao đổi cũngđã phát triển không ngừng và đã trải qua nhiều hình thức khác nhau. Do đó tuỳ thuộcvào từng giai đoạn, tuỳ thuộc vào cách nhận thức và tuỳ thuộc và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ hàng hoá tại Doanh nghiệp thương mại - ĐH Kinh tế Quốc dânMột số vấn đề lý luận về tiêu thụ hàng hoá tại Doanh nghiệp thương mại Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc DânMột số vấn đề lý luận về tiêu thụ hàng hoá tại Doanh nghiệp thương mại Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các tác giả: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/9d1c2a14MỤC LỤC1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp thương mại2. Tiêu thụ hàng hoá trong Doanh nghiệp Thương mại3. Nội dung của tiêu thụ hàng hoá4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá5. Sự cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá trong Doanh nghiệp Thương mạiTham gia đóng góp 1/24Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệpthương mạiKhái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp thương mạiKhái niệm doanh nghiệp thương mại:Doanh nghiệp thương mại ra đời do sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hoátrong sản xuất: Một bộ phận những người sản xuất tách ra chuyên đưa hàng ra thị trườngđể bán, dần dần công việc đó được cố định vào một số người và phát triển thành các đơnvị, các tổ chức kinh tế chuyên làm nhiệm vụ mua bán hàng hoá để thu lợi nhuận .Nhữngngười đó được gọi là thương nhân. Đầu tiên doanh nghiệp thương mại được xem như làdoanh nghiệp chủ yếu thực hiện các công việc mua bán hàng hoá (T-H-T) sau đó hoạtđông mua bán phát triển và trở nên phức tạp , đa dạng hơn xuất hiện dịch vụ thương mạivà xúc tiến thương mại, do đó doanh nghiệp thương mại được hiểu như là doanh nghiệpchủ yếu thực hiện các hoạt động thương mại.Hoạt động thương mại hiện nay chủ yếu được phân thành 3 nhóm: mua bán hàng hoá,dịch vụ thương mại và xúc tiến thương mại trong đó dịch vụ thương mại gắn liền vớiviệc mua bán hàng hoá, xúc tiến thương mại là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy việcmua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thương mại.Doang nghiệp thương mại có thể thực hiện một hoặc nhiều hoạt động thương mại. Hoạtđộng thương mại gồm một số hành vi thương mại (theo luật thương mại của Nhà nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì hành vi thương mại có 14 loại).Doanh nghiệp thương mại có thể thực hiện các hoạt động khác như sản xuất, cung ứngdịch vụ, đầu tư tài chính …nhưng tỷ trọng hoạt động thương mại vẫn là chủ yếu. Doanhnghiệp thương mại khác với các hộ tư thương hoặc các cá nhân hoạt động thương mạitrên thị trường.Doanh nghiệp thương mại là tổ chức độc lập, có phân công lao động rõ ràng, được quảnlý bằng một bộ chính thức: Doanh nghiệp thương mại có thể thực hiện các hoạt độngthương mại một cách độc lập với các thủ tục đơn giản, nhanh chóng.Đặc điểm của doanh nghiệp thương mại :Đối tượng lao động của các doanh nghiệp thương mại là các sản phẩm hàng hoá hoànchỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp thương mại khôngphải là tạo ra giá trị sử dụng và giá trị mới mà là thực hiện giá trị của hàng hoá, đưa hàng 2/24hoá đến tay người tiêu dùng cuói cùng. Đây là điểm rất khác biệt giữa doanh nghiệpthương mại so với các doanh nghiệp khác.Hoạt động của Doanh nghiệp Thương mại đều hướng tới khách hàng nên việc phâncông chuyên môn hoá trong nội bộ từng doanh nghiệp cũng như giữa các Doanh nghiệpThươg mại bị hạn chế hơn nhiều so với các doanh nghiệp sản xuất.Tính chất liên kết “tất yếu” giữa Doanh nghiệp Thương mại để hình thành nên nghànhkinh tế - kỹ thuật, xét trên góc độ kỹ thuật tương đối lỏng lẻo nhưng lại rất chặt trẽ vànghiêm minh của hoạt động thương mại.Tất cả những đặc điểm trên tạo lên nét đặc thù của Doanh nghiệp Thương mại. Nhưngxu hướng đang phát triển là Doanh nghiệp Thương mại có quan hệ rất chặt chẽ xâmnhập vào các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp dịch vụ dưới hình thức đầu tưvốn cho hình thức đầt tư vốn cho sản xuất đặt hàng với sản xuất kết hợp thực hiện cácdịch vụ trong và sau bán hàng. Những đều nhằm cho người tiêu dùng được thoả mãn tốiđa nhu cầu của mình giúp cho họ có ấn tượng tốt đẹp và hướng tới phụ thuộc vào Doanhnghiệp Thương mại của mình. Qua đó Doanh nghiệp Thương mại ngày càng có lợi. 3/24Tiêu thụ hàng hoá trong Doanh nghiệpThương mạiTiêu thụ hàng hoá trong Doanh nghiệp Thương mạiKhái niệm về tiêu thụ hàng hoá:Trao đổi hàng hoá hay tiêu thụ hàng hoá đã xuất hiện từ rất sớm cùng với sự xuất hiệncủa xã hội loài người. Từ đó đến nay, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất xãhội và trình độ phân công lao động xã hội thì trình độ, phạm vi của quan hệ trao đổi cũngđã phát triển không ngừng và đã trải qua nhiều hình thức khác nhau. Do đó tuỳ thuộcvào từng giai đoạn, tuỳ thuộc vào cách nhận thức và tuỳ thuộc và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị chiến lược Bí quyết kinh doanh Chiến lược kinh doanh Chiến lược cạnh tranh Phân tích hoạt động kinh doanh Quản lý tiêu thụ hàng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 379 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
54 trang 299 0 0
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 trang 291 1 0 -
109 trang 268 0 0
-
18 trang 261 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 254 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0