![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu Những lí luận cơ bản về nhập khẩu và hoạt động kinh doanh nhập khẩu - ĐH Kinh tế Quốc dân
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.09 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu trình bày các nội dung sau: khái niệm nhập khẩu và các đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu, các hình thức nhập khẩu, nghiên cứu thị trường nhập khẩu, lựa chọn phương thức giao dịch nhập khẩu, kí kết hợp đồng nhập khẩu, tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Những lí luận cơ bản về nhập khẩu và hoạt động kinh doanh nhập khẩu - ĐH Kinh tế Quốc dânNhững lí luận cơ bản về nhập khẩu và hoạt động kinh doanh nhập khẩu Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc DânNhững lí luận cơ bản về nhập khẩu và hoạt động kinh doanh nhập khẩu Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các tác giả: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/8d8125b0MỤC LỤC1. Khái niệm nhập khẩu và các đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu2. Các hình thức nhập khẩu3. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu4. Lựa chọn phương thức giao dịch nhập khẩu5. Kí kết hợp đồng nhập khẩu6. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩuTham gia đóng góp 1/18Khái niệm nhập khẩu và các đặc điểm cơbản của hoạt động nhập khẩuKhái niệm nhập khẩuNhập khẩu của doanh nghiệp là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoàI phụcvụ cho nhu cầu trong nước hoặc táI xuất nhằm phục vụ mục đích thu lợi nhuận. Haynhập khẩu là việc mua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các công ty nước ngoàI và tiếnhành tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại thị trường nội địa hoặc táI xuất khẩu với mục đíchthu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dùngCác đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩuThị trường nhập khẩu rất đa dạng : Hàng hoá và dịch vụ có thể được nhập khẩu từ nhiềunước khác nhau. Dựa trên lợi thế so sánh của m_I quốc gia khác nhau mà các doanhnghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng,thu hẹp hay thay đổi thị trường nhập khẩu của mình.- Đầu vào( nguồn cung ứng trong đó có nguôn nhập khẩu ), đầu ra ( khách hàng ) củadoanh ngiệp rất đa dạng thường thay đổi theo nhu cầu của người tiêu dùng trong nước.Nguồn cung ứng hoặc đầu ra có thể ổn định, tập trung hoặc đa dạng phu thuộc vào điềukiện kinh doanh của công ty, khả năng thích nghi và đáp ứng cầu thị trường cũng nhưbiến dộng của nguồn cung ứng.- Phương thức thanh toán : Trong kinh doanh nhập khẩu các bên sử dụng nhiều phươngthức thanh toán , việc sử dụng phương thức thanh tóan nào là do hai bên tự thỏa thuậnđược quy định trong điều khoản của hợp đồng và trong kinh doanh nhập khẩu thường sửdụng các ngoại tệ mạnh chủ yếu là USD để thanh toán. Vì vậy mà thanh toán trong nhậpkhẩu phụ thuộc rất lớn vào tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền nội tệ(VND) và ngoại tệ.- Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, thủ tục:Hoạt động nhập khẩu có sựtham gia của nhiều đối tác có quốc tịch khác nhau nên chịu sự chi phối bởi các hệ thốngluật pháp và các thủ tục liên quan của nhiều nước khác nhau.- Việc trao đổi thông tin với đối tác phảI được tiến hành nhanh chóng thông qua cácphương tiện công nghệ hiện đại hơn như Telex, Fax. Đặc biệt trong thời đại thông tinhiện nay giao dịch qua thư điện tử, qua hệ thống mạng internet hiện đại là công cụ phụcvụ đắc lực cho kinh doanh.- Về phương thức vận chuyển: Hoạt động nhập khâủ liên quan trực tiếp đến yếu tố nướcngoàI, hàng hóa được vận chuyển qua biên giới các quốc gia, có khối lượng lớn và được 2/18vận chuyển qua đường biển, đường hàng không, đường sắt và vận chuyển vào nội bộbằng các xe có trọng tảI lớn …Do đó hoạt động nhập khẩu đòi hỏi chi phí vận chuyểnlớn làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 3/18Các hình thức nhập khẩuCác hình thức nhập khẩuCác hình thức hoạt động kinh doanh nhập khẩu thông dụng ở nước ta hiện nay.Nhập khẩu trực tiếpHàng hóa được mua trực tiếp từ nước ngoàI không thông qua trung gian. Bên xuất khẩugiao hàng trực tiếp cho bên nhập khẩu. Trong hình thức này, doanh nghiệp kinh doanhnhập khẩu phảI trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán kí kết hợpđồng… và phảI tự bỏ vốn để kinh doanh hàng nhập khẩu, phảI chịu mọi chi phí giaodịch, nghiên cứu thị trường,giao nhận lưu kho bãI, nộp thuế tiêu thụ hàng hóa. Trên cơsở nghiên cứu kỹ thị trường trong nước và quốc tế, các doanh nghiệp tính toán chính xácchi phí, tuân thủ đúng chính sách, luật pháp quốc gia và pháp luật quốc tế.Nhập khẩu ủy thácLà hình thức nhập khẩu gián tiếp thông qua trung gian thương mại. Bên nhờ ủy thác sẽphảI trả một khoản tiền cho bên nhận ủy thác dưới hình thức phí ủy thác, còn bên nhậnủy thác có trách nhiệm thực hiện đúng nội dung của hợp đồng ủy thác đã được kí kếtgiữa các bên.Hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận ủy thác không mất nhiều chi phí, độ rủi rothấp nhưng lợi nhuận từ hoạt động này không cao.Nhập khẩu hàng đổi hàngNhập khẩu hàng đổi hàng là hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lưu, nó là hình thứcnhập khẩu đI đôI với xuất khẩu. Hoạt động này được thanh toán không phảI bằng tiềnmà chính là hàng hóa. Hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu có giá trị tương đươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Những lí luận cơ bản về nhập khẩu và hoạt động kinh doanh nhập khẩu - ĐH Kinh tế Quốc dânNhững lí luận cơ bản về nhập khẩu và hoạt động kinh doanh nhập khẩu Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc DânNhững lí luận cơ bản về nhập khẩu và hoạt động kinh doanh nhập khẩu Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các tác giả: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/8d8125b0MỤC LỤC1. Khái niệm nhập khẩu và các đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu2. Các hình thức nhập khẩu3. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu4. Lựa chọn phương thức giao dịch nhập khẩu5. Kí kết hợp đồng nhập khẩu6. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩuTham gia đóng góp 1/18Khái niệm nhập khẩu và các đặc điểm cơbản của hoạt động nhập khẩuKhái niệm nhập khẩuNhập khẩu của doanh nghiệp là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoàI phụcvụ cho nhu cầu trong nước hoặc táI xuất nhằm phục vụ mục đích thu lợi nhuận. Haynhập khẩu là việc mua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các công ty nước ngoàI và tiếnhành tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại thị trường nội địa hoặc táI xuất khẩu với mục đíchthu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dùngCác đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩuThị trường nhập khẩu rất đa dạng : Hàng hoá và dịch vụ có thể được nhập khẩu từ nhiềunước khác nhau. Dựa trên lợi thế so sánh của m_I quốc gia khác nhau mà các doanhnghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng,thu hẹp hay thay đổi thị trường nhập khẩu của mình.- Đầu vào( nguồn cung ứng trong đó có nguôn nhập khẩu ), đầu ra ( khách hàng ) củadoanh ngiệp rất đa dạng thường thay đổi theo nhu cầu của người tiêu dùng trong nước.Nguồn cung ứng hoặc đầu ra có thể ổn định, tập trung hoặc đa dạng phu thuộc vào điềukiện kinh doanh của công ty, khả năng thích nghi và đáp ứng cầu thị trường cũng nhưbiến dộng của nguồn cung ứng.- Phương thức thanh toán : Trong kinh doanh nhập khẩu các bên sử dụng nhiều phươngthức thanh toán , việc sử dụng phương thức thanh tóan nào là do hai bên tự thỏa thuậnđược quy định trong điều khoản của hợp đồng và trong kinh doanh nhập khẩu thường sửdụng các ngoại tệ mạnh chủ yếu là USD để thanh toán. Vì vậy mà thanh toán trong nhậpkhẩu phụ thuộc rất lớn vào tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền nội tệ(VND) và ngoại tệ.- Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, thủ tục:Hoạt động nhập khẩu có sựtham gia của nhiều đối tác có quốc tịch khác nhau nên chịu sự chi phối bởi các hệ thốngluật pháp và các thủ tục liên quan của nhiều nước khác nhau.- Việc trao đổi thông tin với đối tác phảI được tiến hành nhanh chóng thông qua cácphương tiện công nghệ hiện đại hơn như Telex, Fax. Đặc biệt trong thời đại thông tinhiện nay giao dịch qua thư điện tử, qua hệ thống mạng internet hiện đại là công cụ phụcvụ đắc lực cho kinh doanh.- Về phương thức vận chuyển: Hoạt động nhập khâủ liên quan trực tiếp đến yếu tố nướcngoàI, hàng hóa được vận chuyển qua biên giới các quốc gia, có khối lượng lớn và được 2/18vận chuyển qua đường biển, đường hàng không, đường sắt và vận chuyển vào nội bộbằng các xe có trọng tảI lớn …Do đó hoạt động nhập khẩu đòi hỏi chi phí vận chuyểnlớn làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 3/18Các hình thức nhập khẩuCác hình thức nhập khẩuCác hình thức hoạt động kinh doanh nhập khẩu thông dụng ở nước ta hiện nay.Nhập khẩu trực tiếpHàng hóa được mua trực tiếp từ nước ngoàI không thông qua trung gian. Bên xuất khẩugiao hàng trực tiếp cho bên nhập khẩu. Trong hình thức này, doanh nghiệp kinh doanhnhập khẩu phảI trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán kí kết hợpđồng… và phảI tự bỏ vốn để kinh doanh hàng nhập khẩu, phảI chịu mọi chi phí giaodịch, nghiên cứu thị trường,giao nhận lưu kho bãI, nộp thuế tiêu thụ hàng hóa. Trên cơsở nghiên cứu kỹ thị trường trong nước và quốc tế, các doanh nghiệp tính toán chính xácchi phí, tuân thủ đúng chính sách, luật pháp quốc gia và pháp luật quốc tế.Nhập khẩu ủy thácLà hình thức nhập khẩu gián tiếp thông qua trung gian thương mại. Bên nhờ ủy thác sẽphảI trả một khoản tiền cho bên nhận ủy thác dưới hình thức phí ủy thác, còn bên nhậnủy thác có trách nhiệm thực hiện đúng nội dung của hợp đồng ủy thác đã được kí kếtgiữa các bên.Hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận ủy thác không mất nhiều chi phí, độ rủi rothấp nhưng lợi nhuận từ hoạt động này không cao.Nhập khẩu hàng đổi hàngNhập khẩu hàng đổi hàng là hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lưu, nó là hình thứcnhập khẩu đI đôI với xuất khẩu. Hoạt động này được thanh toán không phảI bằng tiềnmà chính là hàng hóa. Hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu có giá trị tương đươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế phát triển Kinh tế quốc tế Thương mại quốc tế Kinh doanh nhập khẩu hàng hóa Hoạt động kinh doanh nhập khẩu Kinh doanh xuất nhập khẩuTài liệu liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 465 4 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 410 6 0 -
4 trang 370 0 0
-
97 trang 334 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
38 trang 260 0 0
-
71 trang 237 1 0
-
Bài tiểu luận: Các phương thức thanh toán quốc tế
31 trang 235 0 0 -
23 trang 214 0 0
-
Lý thuyết nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
68 trang 195 1 0